Những khác biệt về nghĩa vụ MFN 1 Trong lĩnh vực hàng hoá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 44)

1.1 Trong lĩnh vực hàng hoá

Tuy chính sách thơng mại hàng hoá của Việt Nam tơng đối phù hợp với nguyên tắc MFN, nhng vẫn có một số điểm đáng lu ý sau:

- Luật thuế xuất nhập khẩu quy định rằng hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu theo điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thì thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thực hiện theo

điều ớc quốc tế . Luật sửa đổi bổ sung ngày 20/5/1998 (sửa đổi bổ sung Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 26/12/1991) cũng vẫn giữ đúng tinh thần nh vậy: cam kết dành mức thuế suất u đãi đặc biệt cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc mà Việt Nam và nớc đó đã có thỏa thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu 9. Chính phủ sẽ quy định thuế suất u đãi đặc biệt đối với từng mặt hàng theo thỏa thuận đã đợc ký kết với các nớc. Ngoại trừ điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia tạo nên một thoả thuận thơng mại tự do, những thoả thuận u đãi riêng mà các nớc thành viên cá biệt dành cho nhau không đợc miễn trừ nghĩa vụ MFN. Nh vậy, chính sách của Việt Nam mở ra khả năng bỏ qua nguyên tắc MFN trong lĩnh vực thuế xuất nhập khẩu của WTO.

- Chính sách của Việt Nam liên quan tới việc định giá hải quan đợc quy định trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 26/12/1991 và Nghị định 54/ CP ngày 28/8/1993 cũng cha phù hợp với nguyên tắc MFN cũng nh đối với Hiệp định Định giá Hải quan của WTO (Customs Valuation Agreemet - CVA). Điểm khác biệt chủ yếu đó là, theo luật định, Nhà nớc quản lý giá tính thuế nhập khẩu tối thiểu đối với một số mặt hàng và giá tính thuế tối thiểu này lại áp dụng khác nhau với hàng hoá có xuất xứ khác nhau.

1.2 Trong lĩnh vực dịch vụ

Pháp luật hiện hành của Việt Nam cha có quy định cụ thể về dành u đãi cho ngời cung cấp dịch vụ của một nớc nhất định. Tuy nhiên, Việt Nam đã tham gia ký kết Hiệp định khung về thơng mại dịch vụ với các nớc ASEAN, điều đó có nghĩa là chúng ta đã dành MFN cho các nớc ASEAN. Ngoài ra, những cam kết của ta về thơng mại dịch vụ trong Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ cũng có nội dung về dành MFN cho Hoa Kỳ. Hiện nay, Việt Nam không duy trì sự phân biệt đối xử đối với ngời cung cấp dịch vụ của các nớc khác nhau, mà Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài trên thị trờng mình trên cơ sở từng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w