ớc ngoài ở Việt Nam, nhà đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục đợc đầu t vào Việt Nam dới hình thức sau:
o Văn phòng đại diện
o Hợp đồng hợp tác kinh doanh
o Trờng học liên doanh
o Trờng học 100% vốn nớc ngoài
Tuy các tổ chức nớc ngoài chỉ không đợc phép đặt chi nhánh ở Việt Nam nh- ng trên thực tế sự hiện diện của các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam cho tới nay là rất ít. Dịch vụ giáo dục nớc ngoài tuy có chất l- ợng tốt nhng cha phù hợp với đa số ngời dân Việt Nam do phí thu quá cao. Chính vì vậy, thị phần của ngành giáo dục Việt Nam phần lớn là do các trờng học công lập nắm giữ. Các trờng này có mức học phí thấp và đợc Nhà nớc hỗ trợ rất nhiều, thêm vào đó, cho con đi học ở trờng quốc lập đã trở thành thói quen lâu năm của ngời dân Việt Nam. Việc Nhà nớc Việt Nam đứng sau các trờng công lập, đài thọ mọi kinh phí hoạt động cho các trờng này là vi phạm quy định của chế độ NT về không phân biệt đối xử.. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh Việt Nam còn nghèo, đời sống của ngời dân cha cao thì đây là việc làm cần thiết nhằm không ngừng nâng cao trình độ dân trí của nhân dân, giúp cho mọi gia đình đều có thể tiếp cận với hệ thống giáo dục nớc nhà.
- Dịch vụ t vấn pháp luật: Theo nghị định 92/1998/NĐ - CP (Điều 6) ngày
Nam, tổ chức luật s nớc ngoài đợc phép hành nghề t vấn pháp luật tại Việt Nam d- ới hình thức chi nhánh.
Mỗi tổ chức luật s nớc ngoài đợc đặt tối đa hai chi nhánh tại Việt Nam. Thời hạn hoạt động của chi nhánh là 5 năm. Chi nhánh phải có ít nhất một luật s nớc ngoài làm việc thờng xuyên tại chi nhánh (Điều 7, 9 Nghị định 92/1998/NĐ- CP).