- Dịch vụ viễn thông
3. Mục đích và nguyên tắc trong việc xây dựng hệ thống chính sách không phân biệt đối xử
phân biệt đối xử
3.1 Mục đích
Nội dung cơ bản của nguyên tắc MFN và NT là chống lại sự phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế. Do vậy, việc xây dựng chính sách thơng mại phù hợp với nguyên tắc MFN và NT thực chất là việc từng bớc giảm thiểu phân biệt đối xử giữa hàng hoá, dịch vụ trong nớc và ngoài nớc thể hiện trong hệ thống chính sách và pháp luật hiện hành, phù hợp với thông lệ và tập quán quốc tế.
Thông thờng, sự phân biệt đối xử trong chính sách thơng mại của một nớc đều nhằm bảo hộ một đối tợng nhất định trong nền kinh tế. Thực hiện loại bỏ sự
phân biệt đối xử là theo đuổi mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế thơng mại.
Thực vậy, một hệ thống chính sách mang tính phân biệt đối xử trong thơng mại có tác động hai mặt:
- Việc dành cơ hội thị trờng u tiên cho một số ít doanh nghiệp tạo nên một cơ chế cạnh tranh không hoàn thiện. Cơ chế nh vậy có thể đem lại lợi thế nhất thời nhng về lâu dài tình trạng đó tất yếu dẫn đến xói mòn động cơ cạnh tranh của những đối tác đợc hởng u đãi hoặc tạo ra một thái độ tiêu cực của đối tác với cạnh tranh.
- Khi nhà nớc thiếu nguồn lực, mong muốn tối u hoá việc khai thác và sử dụng nguồn lực, điều tiết và khống chế thị trờng, phân bổ các cơ hội thị trờng đó cho các đối tác do Nhà nớc chọn, thay vì cơ chế thị trờng điều tiết các hoạt động thơng mại để đạt kết quả tối u. Cách thức đó cho phép việc sử dụng hiệu quả trong điều kiện nguồn lực khan hiếm. Về lâu dài, cơ chế phân bổ đó hạn chế sự lu thông và phân bổ tối u các nguồn lực và kết quả là nguồn lực khan hiếm lại càng trở nên khan hiếm, hiệu quả thơng mại giảm và cơ hội thị trờng - u tiên cũng bị thu hẹp.
Có thể nói, chính sách không phân biệt đối xử là nhằm phát huy sự cạnh tranh trong nớc và quốc tế. Thực hiện một chế độ thơng mại nh vậy trớc hết phải đứng trên nền tảng của năng lực cạnh tranh toàn diện của nền kinh tế và khả năng sử dụng nhuần nhuyễn công cụ này. Suy cho cùng, mọi công cụ của chính sách thơng mại đều phục vụ cho mục tiêu quốc gia mà thơng mại quốc tế là sự thể hiện chính sách thơng mại quốc gia và là nơi thử nghiệm năng lực vận dụng và tổ chức thực hiện chính sách đó.
Tóm lại, mục tiêu của việc xây dựng chế độ không phân biệt đối xử gắn liền với mục tiêu của tự do hoá thơng mại, cụ thể là tận dụng nguồn lực bên ngoài, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và mức sống của nhân dân.
3.2 Nguyên tắc
Sự vận động của chính sách thơng mại từ phân biệt đối xử đến không phân biệt đối xử là khách quan. Việc xây dựng hệ thống chính sách không phân biệt đối xử phải đáp ứng yêu cầu khuyến khích hình thành và phát triển cạnh tranh theo nguyên tắc thị trờng. Trong báo cáo tại phiên họp giới thiệu nội dung Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế ngày 27/12/2001 do Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Thơng mại tổ chức, Bộ Th- ơng mại, cơ quan chủ chốt phụ trách việc soạn thảo Pháp lệnh này đã đa ra các nguyên tắc cơ bản nh sau:
a. Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế phát triển
Nhà nớc ta chủ trơng khuyến khích sự phát triển của mọi thành phần kinh tế, chủ trơng đó phải thể hiện ở các định chế cụ thể. Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, những chế độ phân biệt đối xử không chỉ thể hiện sự phân biệt đối xử với hàng hoá, dịch vụ, nhà sản xuất nớc ngoài mà ngay cả giữa các thành phần kinh tế. Điều đó dẫn đến sự kém hiệu quả trong khi thực hiện chính sách thơng mại cụ thể nhằm hỗ trợ một nền công nghiệp nói chung vì bản thân sự phân biệt giữa các thành phần trong một nền công nghiệp cũng đã làm giảm đi động cơ cạnh tranh của nội bộ ngành. Xét cho cùng, mục tiêu của chính sách thơng mại phải là nâng cao sự năng động và sức cạnh tranh của một ngành công nghiệp. Chế độ không phân biệt đối xử phải là định chế vừa nền tảng, vừa bao trùm trong cách thức tổ chức, quản lý kinh tế và kinh doanh.
b. Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh
Chính sách không phân biệt đối xử phải đợc áp dụng để khuyến khích tập trung vào các nhân tố tích cực, tạo sức ép buộc các nhân tố yếu kém phải đối mặt với nhu cầu phát triển để tồn tại. Sự khuyến khích này có hệ quả tất yếu là loại bỏ các nhân tố yếu kém trong nền kinh tế để phát triển các nhân tố mới có năng lực thích ứng hơn và có hiệu quả cao hơn; cũng theo cách tiếp cận đó, sự lựa chọn này cho phép nhìn nhận thị trờng thế giới nh là một bộ phận ngày càng có vị trí
cao hơn với nền thơng mại Việt Nam, thị trờng trong nớc tăng trởng nhanh hơn cả về chất lợng và khối lợng trong đó nhân tố nớc ngoài là tác nhân ngày càng năng động.
c. Thu hút đầu t n ớc ngoài và khuyến khích đầu t trong n ớc
Thực hiện chế độ không phân biệt đối xử còn đứng trớc yêu cầu giải quyết những bất cập trong thực tiễn chính sách đối xử khác biệt giữa các nhóm doanh nghiệp. Trong những năm qua, việc một nhóm nhỏ doanh nghiệp đợc u đãi, hởng chế độ đối xử khác biệt đã và có thể bóp méo cơ chế thơng mại. Những khác biệt đó làm suy yếu phần nào khả năng thu hút đầu t cả trong và ngoài nớc. Vì vậy, thực hiện không phân biệt đối xử phải bảo đảm tính hệ thống và nhất quán của chính sách, tạo nên tính khả thi và sức mạnh hấp dẫn các đối tác trong và ngoài n- ớc.
d. Vận dụng linh hoạt để phục vụ chiến l ợc phát triển kinh tế của Đảng và Nhà n ớc
Vận dụng chế độ không phân biệt đối xử phải phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc, góp phần triển khai một cách có hệ thống, có quy tắc và nhất quán các chính sách của Đảng và Nhà nớc. Vận dụng nguyên tắc này phải thể hiện đợc tính gắn bó giữa chiến lợc chung và chiến lợc ngành sẽ đợc xây dựng, tạo cơ sở để hoạch định một chiến lợc tổng thể hay chiến lợc ngành mang tính tích cực và thực tiễn. Trong thực tiễn thơng mại quốc tế và chính sách thơng mại quốc gia, mọi nớc đều lấy nhân tố phục vụ sự phát triển của sản xuất trong n- ớc là đặc điểm xuyên suốt của chính sách quốc gia. Các nớc tất yếu phải qua các giai đoạn phát triển để chuyển từ chính sách bảo hộ thuần tuý sang chính sách phát triển trong đó nhân tố bảo hộ nằm ngay trong chính sách khuyến khích nâng cao năng lực cạnh tranh, lấy xây dựng năng lực cạnh tranh làm hạt nhân của chính sách bảo hộ. Trong thời gian đầu vẫn cần có sự linh hoạt nhất định để bảo hộ hợp lý, có điều kiện và có thời hạn.
Trong điều kiện Việt Nam cha tham gia đầy đủ các điều ớc quốc tế liên quan, có thể duy trì một diện ngoại lệ không chỉ bao gồm những ngoại lệ chung của hệ thống mà cả một số ngoại lệ tạm thời mang tính linh hoạt trong vận dụng. Sự linh hoạt thể hiện ở mục tiêu áp dụng những ngoại lệ, thời hạn tạm thời trên cơ sở kinh tế thơng mại phục vụ nhu cầu dành cơ hội thị trờng cho các doanh nghiệp trong nớc để có thời gian thích ứng với các cam kết trong tơng lai.
Tuy nhiên, trong khi thực hiện mục tiêu dành sự bảo hộ hợp lý cho một số ngành sản xuất trong nớc, không phân biệt đối xử phải đáp ứng đợc yêu cầu dành những u đãi trên cơ sở công khai, minh bạch, ổn định.
Là một nớc tham gia hệ thống thơng mại quốc tế chậm hơn hầu hết các nớc khác, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời trên ba phơng diện: một là chấp nhận những định chế đợc thừa nhận chung tạo nên khuôn khổ cho hoạt động thơng mại quốc tế; hai là đàm phán và vận dụng các định chế còn mang tính điều kiện, riêng biệt hay linh hoạt cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc; và ba là từ yêu cầu thực tế của Việt Nam, tham gia đàm phán và đóng góp phần mình vào sự điều chỉnh, bổ sung các định chế chung hay riêng biệt trong các điều ớc quốc tế điều chỉnh chính sách thơng mại quốc tế. Chính vì lẽ đó thực hiện không phân biệt đối xử là một nhân tố trung tâm trong tiến trình hội nhập với nội dung chủ yếu là cải cách không ngừng cả về mặt kinh tế, hành chính và trên các lĩnh vực liên quan đến kinh tế. Các nghĩa vụ cơ bản đòi hỏi cải cách trên các mặt chính sách kinh tế vĩ mô, trình tự thủ tục hành chính, năng lực thể chế trong hoạch định và thi hành chính sách mà nội dung bao trùm là cải cách chính sách thơng mại.
II. Các khuyến nghị nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thơng mại Việt Nam