Sự tơng đồng về nguyên tắc NT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 38 - 43)

Đối với nguyên tắc NT, điểm tơng đồng giữa chính sách thơng mại của Việt Nam và các quy định của quốc tế là tơng đối ít. Sở dĩ nh vậy là vì Việt Nam là một nớc đang phát triển, trình độ sản xuất còn yếu, năng lực cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp trong nớc còn kém. Nếu chúng ta đảm bảo không phân biệt đối xử giữa hàng hoá trong nớc và hàng hoá nớc ngoài, giữa doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp nớc ngoài thì cũng tức là đẩy nhiều ngành sản xuất và nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đến bên bờ phá sản. Chính vì vậy, chính sách thơng mại của Việt Nam vẫn thiên về hớng bảo hộ nền sản xuất và các doanh nghiệp nội địa. Trong khi chế độ MFN đợc Việt Nam dành một cách rộng rãi cho tất cả các nớc trên thế giới có quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam thì việc dành NT luôn đợc cân nhắc kỹ lỡng và còn rất hạn hẹp. Điều này giải thích tại sao chính sách thơng mại Việt Nam còn rất nhiều điểm cha tơng đồng với nguyên tắc NT. Dới đây chỉ là một số sự tơng đồng đáng lu ý nhất giữa các quy định thơng mại của Việt Nam so với quy định của quốc tế về NT.

2.1 Đối với quy định về chủ thể kinh doanh tại Việt Nam

Theo Luật Thơng mại, chủ thể kinh doanh hiện nay trên thị trờng Việt Nam bao gồm:

- Thơng nhân Việt Nam và nớc ngoài; - Ngời buôn bán rong, quà vặt.

Thơng nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh thơng mại một cách độc lập, thờng xuyên.

Các đối tợng sau đợc coi là thơng nhân Việt Nam: - Doanh nghiệp Nhà nớc;

- Công ty trách nhiệm hữu hạn; - Công ty cổ phần

- Công ty hợp danh; - Doanh nghiệp t nhân; - Hợp tác xã;

- Công ty liên doanh;

- Công ty 100% vốn nớc ngoài; - Hộ kinh doanh cá thể.

Hiện nay, thơng nhân nớc ngoài đợc phép thành lập Chi nhánh của mình tại Việt Nam để thực hiện hoạt động kinh doanh.

Nh vậy, cả thơng nhân nớc ngoài cũng nh thơng nhân Việt Nam đều đợc coi là các chủ thể kinh doanh tại nớc ta. Điều này thể hiện phần nào thiện chí và sự công bằng của Nhà nớc Việt Nam đối với các doanh nhân nớc ngoài.

2.2 Về chính sách thuế

 Thuế giá trị gia tăng: Chính sách thuế này áp dụng đối với mọi đối tợng hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam trừ một số hàng hoá, dịch vụ theo quy định của pháp luật (19 nhóm hàng hoá dịch vụ). Tất cả các tổ chức, các nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế có nghĩa vụ phải nộp thuế giá trị gia tăng.

Thuế suất thuế giá trị gia tăng áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc nh sau:

- 0%: áp dụng chủ yếu cho hàng xuất khẩu, hàng gia công xuất khẩu.

- 5%: áp dụng cho những mặt hàng khuyến khích sản xuất, khuyến khích tiêu dùng.

- 10%: áp dụng rộng rãi, phổ thông.

- 20%: áp dụng trong những trờng hợp Nhà nớc không khuyến khích hoặc những mặt hàng có lợi nhuận cao.

 Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ áp dụng đối với một số loại hàng hoá, dịch vụ nhất định theo quy định của pháp luật. Mục tiêu của chính sách thuế này là để hớng dẫn sản xuất, tiêu dùng

của xã hội, điều tiết thu nhập của ngời tiêu dùng cho ngân sách nhà nớc một cách hợp lý.

Hàng hoá bao gồm 8 loại là thuốc lá điếu, xì gà; bia; rợu; ôtô dới 24 chỗ; xăng, naph-ta, chế phẩm tái hợp, chế phẩm khác để pha chế xăng; điều hoà nhiệt độ công suất 90.000 BTU trở xuống; bài lá; vàng mã, hàng mã.

Dịch vụ bao gồm 4 loại là kinh doanh vũ trờng, mat-xa, karaoke; casino, trò chơi bằng máy giắc-pót; vé đặt cợc đua ngựa, đua xe; gôn (golf).

Trừ thuế suất đối với thuốc lá điếu và xì gà thể hiện sự phân biệt đối xử, còn các hàng hoá và dịch vụ còn lại đều áp dụng một mức thuế suất chung cho hàng nội địa và hàng nhập khẩu.

 Thuế thu nhập doanh nghiệp: là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định các cơ sở kinh doanh trong nớc và các tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đều phải chịu thuế suất là 32% thu nhập chịu thuế.

2.3 Về chính sách phi thuế

Hiện nay, các doanh nghiệp và hàng hoá nớc ngoài cũng nh các doanh nghiệp và hàng hoá trong nớc đều đang chịu sự quản lý của nhà nớc thông qua các biện pháp sau:

- Giấy phép kinh doanh (đối với doanh nghiệp nớc ngoài là giấy phép thành lập Chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện, giấy phép đầu t tại Việt Nam).

- Chính sách chất lợng đợc áp dụng nhằm nâng cao chất lợng của hàng hoá và dịch vụ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và ngời tiêu dùng,

sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và lao động, bảo vệ môi trờng, thúc đẩy khoa học, công nghệ.

- Quy định về ghi nhãn hàng hoá lu thông trong nớc.

2.4 Về phạm vi áp dụng Đối xử quốc gia

Điều 16, Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế quy định Đối xử quốc gia đợc áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam; dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài theo các nguyên tắc bình đẳng, có đi có lại và cùng có lợi trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ớc quốc tế có liên quan đến Đối xử quốc gia mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.

ở đây, chúng ta không tách riêng phạm vi áp dụng Đối xử quốc gia cho th- ơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ, cũng không quy định chi tiết các vấn đề áp dụng nguyên tắc này. Sở dĩ nh vậy là do hoàn cảnh của Việt Nam cha thể dành NT một cách phổ biến cho các đối tác nớc ngoài. Đây là vấn đề rất phức tạp, hay gây ra tranh chấp do t tởng bảo hộ cho nền kinh tế của Việt Nam còn rất cao. Do đó, khác với phần MFN, Pháp lệnh chỉ quy định phạm vi áp dụng NT một cách chung chung mà không đa ra các quy định cụ thể.

Tuy nhiên, cho dù không quy định cụ thể nhng phạm vi áp dụng NT của Việt Nam về bản chất cũng không đi ngợc lại tinh thần của WTO. Có chăng, WTO quy định khá toàn diện và triệt để các vấn đề áp dụng NT mà trong điều kiện nớc ta hiện nay điều đó là cha thể thực hiện đợc.

2.5 Về ngoại lệ đối với Đối xử quốc gia

Điều 17 Pháp lệnh trên quy định:

Đối xử quốc gia không áp dụng đối với:

- Việc mua sắm của Chính phủ Việt Nam nhằm mục đích tiêu dùng của Chính phủ;

- Các khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất trong nớc, các chơng trình trợ cấp thực hiện dới hình thức Chính phủ Việt Nam mua lại hàng hóa sản xuất trong nớc;

- Các quy định hạn chế thời lợng phim ảnh trình chiếu;

- Các khoản phí vận tải trong nớc đợc tính trên cơ sở các hoạt động mang tính kinh tế của phơng tiện vận tải.

Chúng ta có thể thấy ngoại lệ đối với Đối xử quốc gia của Việt Nam đợc xây dựng trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định của WTO. Chỉ trừ quy định về các khoản phí vận tải không đợc WTO nêu ra còn ba ngoại lệ trên đều đã đợc chi tiết hoá trong các Điều III và Điều IV của GATT. Các Điều này đã đợc phân tích trong Chơng I.

Tóm lại, những điểm tơng đồng giữa chính sách thơng mại Việt Nam và các quy định của quốc tế về MFN và NT là một thuận lợi đáng kể của nớc ta trong quá trình đàm phán gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam cần phải biết phát huy hơn nữa lợi thế này nhằm tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển bền vững của kinh tế trong nớc.

II. Sự khác biệt giữa chính sách thơng mại Việt Nam so với các quy định của quốc tế về MFN và NT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w