Với nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại là đa phơng hoá, đa dạng hoá và mong muốn làm bạn với tất cả các nớc, Việt Nam không chủ trơng phân biệt đối xử với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới trong quan hệ thơng mại. Vì vậy, nhìn chung chính sách thơng mại của Việt Nam tơng đối phù hợp với nguyên tắc MFN. Tính đến 20/8/2001, Việt Nam đã dành cho 77 đối tác MFN về thuế nhập khẩu (thực chất là thuế suất thuế nhập khẩu u đãi). Cho đến nay cha có một ý kiến chất vấn hoặc xảy ra xung đột nào đối với Việt Nam về vấn đề này.
1.1 Khả năng thích ứng của các chính sách thuế quan
Do Việt Nam không chủ trơng phân biệt đối xử với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới nên các chính sách về thuế quan áp dụng đối với hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam đợc vận dụng nh nhau đối với mọi nớc trên thế giới, nên
tơng đối phù hợp với nguyên tắc MFN.
Ngoài ra, do áp lực phải thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung CEPT của AFTA cũng nh chủ trơng đổi mới hệ thống và cơ chế xuất nhập khẩu, Việt Nam đã từng bớc tiến hành cải cách, hoàn thiện dần khung thuế suất không chỉ riêng đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nớc ASEAN mà còn cả đối với khung thuế suất chung áp dụng cho hàng hoá xuất nhập khẩu từ bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Cho đến thời điểm hiện nay, số lợng khung thuế suất của Việt Nam đã không ngừng đợc giảm xuống, mức thuế nhập khẩu tối đa cũng đợc hạ xuống còn 50% (ngoại trừ 6 nhóm hàng đợc miễn áp dụng thuế suất tối đa này). Biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng đã đợc xây dựng dựa trên Danh mục hài hoà của Hội đồng hợp tác hải quan, tuy mới trên cấp độ 6 chữ số, nhng cũng đã tạo điều kiện để minh bạch hoá hệ thống thuế quan và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho tiến trình tự do hoá thơng mại và chống phân biệt đối xử.
Có thể nói, hàng rào thuế quan của Việt Nam hiện nay tơng đối phù hợp với quy định của quốc tế về MFN, và nó không tạo ra cản trở đáng kể cho việc vận dụng nguyên tắc này.
1.2 Về các biện pháp phi thuế quan: cũng đã có một số điểm đã tơng thích với
nguyên tắc MFN
Việt Nam cũng đã tiến hành những thay đổi tích cực liên quan đến các hàng rào phi thuế. Điều này thể hiện khá rõ nét ở nhiều quy định mới đợc công bố với mục tiêu tạo ra một môi trờng thơng mại tự do, lành mạnh và bình đẳng hơn theo tinh thần của MFN.
Đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu theo hạn ngạch, trong luật của Việt Nam không quy định mặt hàng nào và thị trờng nào phải chịu hạn ngạch khi nhập khẩu. Đối với mặt hàng may mặc, nớc ta không tự đặt ra hạn ngạch mà Bộ thơng mại chỉ là cơ quan chủ quản để phân bổ hoặc tiến hành đấu thầu hạn ngạch do n- ớc ngoài cấp. Vì vậy, loại hạn ngạch này hoàn toàn không gây cản trở gì cho Việt Nam khi thực hiện nguyên tắc MFN, không những thế, khi đợc hởng chế độ này, nớc ta còn có thể có lợi hơn do đợc đảm bảo về tính bình đẳng giữa các thị trờng xuất khẩu.
Đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu có điều kiện, một thực tế chắc chắn là Việt Nam vẫn phải duy trì chế độ cấp giấy phép. Đây là một yếu tố gần nh hoàn toàn mang tính chủ quan, do đó các bộ ngành, đặc biệt là Bộ Thơng mại, hoàn toàn có thể điều chỉnh, và hoàn thiện hệ thống cấp giấy phép để phù hợp hoá với quy định của WTO.
Trên thực tế, mặc dù vẫn còn đang trong giai đoạn mày mò, thử nghiệm để tìm ra cơ chế tối u, nhng hệ thống điều hành xuất nhập khẩu của nớc ta đã tỏ ra có nhiều tiến bộ, từng bớc điều chỉnh một cách có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu cũng nh khuyến khích tăng cờng trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa Việt Nam với thị trờng quốc tế, giảm bớt sự tuỳ tiện trong việc áp dụng và xử lý giấy phép đối với các hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu từ các nớc khác nhau, từ đó xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa các hàng hoá có xuất xứ khác nhau.
1.3 Về phạm vi áp dụng Đối xử tối huệ quốc
Phạm vi áp dụng Đối xử tối huệ quốc của Việt Nam đợc quy định trong Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH 10 về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế ngày 24/5/2002 của Uỷ ban thờng vụ quốc hội là hoàn toàn tơng đồng với phạm vi mà GATT/WTO đã đa ra. Cụ thể, Pháp lệnh quy định nh sau:
1.3.1 Đối xử tối huệ quốc trong th ơng mại hàng hoá đ ợc áp dụng đối với:
- Thuế, các loại phí và các khoản thu khác đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu hoặc liên quan đến hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;
- Phơng thức thanh toán và việc chuyển tiền thanh toán cho hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;
- Những quy định và thủ tục liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá;
- Thuế và các loại phí thu trực tiếp hoặc gián tiếp trong nớc đối với hàng hoá nhập khẩu;
- Hạn chế định lợng và cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá;
- Các quy định khác của pháp luật có ảnh hởng đến việc bán, chào bán, mua, vận tải, phân phối, lu kho và sử dụng hàng hoá tại thị trờng trong nớc. (Điều 7)
Phạm vi trên thực chất chỉ là tóm tắt những quy định trong Khoản 1, Điều I của GATT đã đợc nêu trong Chơng I. Pháp lệnh chỉ nêu thêm một trờng hợp áp dụng MFN, đó là: “Hạn chế định lợng và cấp phép xuất nhập khẩu”. Nhng trờng hợp đợc đa thêm này về cơ bản cũng không có gì mâu thuẫn với nguyên tắc MFN của WTO vì xét cho cùng đó cũng là những quy định và thủ tục liên quan đến xuất, nhập khẩu hàng hoá.
1.3.2 Đối xử tối huệ quốc trong th ơng mại dịch vụ đ ợc áp dụng đối với: các biện pháp điều chỉnh hoạt động thơng mại dịch vụ có sự tham gia của nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài trên lãnh thổ Việt nam. (Điều 9)
Trong khi đó, GATT quy định mỗi thành viên phải dành đối xử MFN cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên nào khác đối với các biện pháp ảnh hởng đến thơng mại dịch vụ. Điều này cho thấy các nhà hoạch định chính sách Việt Nam đã xuất phát từ Điều khoản của GATT về MFN trong lĩnh vực dịch vụ để xây dựng phạm vi áp dụng Đối xử tối huệ quốc của mình.
1.4 Về ngoại lệ đối với MFN
Ngoại lệ về áp dụng MFN trong Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế cũng không có sự khác biệt so với những ngoại lệ mà GATT đã quy định. Cụ thể, Pháp lệnh quy định nh sau:
1.4.1 Ngoại lệ về Đối xử tối huệ quốc trong th ơng mại hàng hoá
Đối xử tối huệ quốc trong thơng mại hàng hoá không áp dụng đối với:
- Các u đãi dành cho các thành viên của thoả thuận về liên kết kinh tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập;
- Các u đãi dành cho nớc có chung biên giới với Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho việc giao lu hàng hoá biên giới trên cơ sở hiệp định song phơng;
- Các u đãi dành cho các nớc đang phát triển và các nớc kém phát triển; - Các u đãi theo các hiệp định quá cảnh mà Việt nam ký kết hoặc gia
nhập;
- Đấu thầu mua sắm hàng hoá đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặc nớc ngoài và các dự án khác theo quy định của Chính phủ. (Điều 10)
Các ngoại lệ trên hoàn toàn phù hợp với các ngoại lệ của GATT nh: thoả thuận thơng mại khu vực, thơng mại biên giới, mua sắm của chính phủ, ngoại lệ liên quan đến việc đối xử khác biệt và thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển. Các ngoại lệ này của GATT đã đợc nêu chi tiết ở Chơng I.
Ngoài ra, trong phần ngoại lệ chung cho cả Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia, Pháp lệnh còn đa ra hai ngoại lệ không những cần thiết cho việc bảo vệ
và phát triển đất nớc mà còn theo đúng những gì GATT đã quy định. Thứ nhất là việc không áp dụng Đối xử tối huệ quốc trong trờng hợp cần thiết để bảo đảm lợi ích quốc phòng và an ninh quốc gia. Trờng hợp này đợc đa ra trên tinh thần của ngoại lệ về an ninh theo Điều XXI của GATT 1994. Thứ hai, chế độ MFN cũng không đợc áp dụng nhằm bảo vệ các giá trị văn hoá, tinh thần của dân tộc, bảo vệ sức khoẻ con ngời, bảo vệ động thực vật và môi trờng. Đây chính là các ngoại lệ chung theo Điều XX của GATT 1994.
1.4.2 Ngoại lệ về Đối xử tối huệ quốc trong th ơng mại dịch vụ
Đối xử tối huệ quốc trong thơng mại dịch vụ không áp dụng đối với:
- Các ngoại lệ về đối xử tối huệ quốc đối với các ngành dịch vụ đợc quy định trong hiệp định song phơng hoặc đa phơng mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập;
- Các u đãi dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của nớc có chung biên giới nhằm thúc đẩy hoạt động thơng mại dịch vụ giữa Việt Nam với nớc này;
- Các u đãi dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài đợc quy định trong các hiệp định kinh tế khu vực, hiệp định về khu vực thơng mại tự do và các thoả thuận tơng tự khác mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập;
- Đấu thầu cung cấp dịch vụ đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặc ngời nớc ngoài và các dự án khác theo quy định của Chính phủ;
- Các trờng hợp khác do Chính phủ quyết định. (Điều 10)
Chúng ta có thể thấy các ngoại lệ về áp dụng MFN trong lĩnh vực dịch vụ cũng tơng tự nh trong thơng mại hàng hoá. Về vấn đề này, GATS cũng cho phép có các ngoại lệ MFN đối với thơng mại biên giới (Điều II.3) và hội nhập kinh tế (Điều V).