- Dịch vụ viễn thông
2. Về phạm vi và mức độ Việt Nam cho các đối tác nớc ngoài hởng MFN và NT
2. Về phạm vi và mức độ Việt Nam cho các đối tác nớc ngoài hởng MFN và NT NT
2.1 Phạm vi và mức độ dành MFN
Nh trên đã nói, phạm vi của Việt Nam về việc dành MFN đợc quy định trong Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia là hoàn toàn phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Với phạm vi kể trên, việc Việt Nam dành MFN cho các đối tác nớc ngoài đã bao trùm hầu nh toàn bộ các lĩnh vực liên quan đến thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ.
Tuy nhiên, việc xác định các ngoại lệ trong quá trình dành MFN cũng rất quan trọng. Ngoài các ngoại lệ đã đợc đa ra trong Pháp lệnh, chúng ta cũng cần lu ý đến một lĩnh vực nhạy cảm nữa trong thơng mại quốc tế mà theo quy định chung Việt Nam có quyền hoặc có thể bảo lu việc áp dụng MFN, đó là thơng mại hàng dệt, may. Trong lĩnh vực này, các nớc có quyền áp dụng các biện pháp khác nhau với các đối tác khác nhau trong phạm vi sản phẩm nhất định, đặc biệt là việc áp dụng hạn ngạch và một số biện pháp quản lý xuất nhập khẩu, ví dụ nh thủ tục xuất nhập khẩu, quy định về xuất xứ hàng hoá Trên thực tế, Việt Nam là một n… - ớc xuất khẩu hàng dệt, may. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải nhập khẩu một lợng nhất định các sản phẩm dệt, may mà trong nớc cha đáp ứng đợc. Để cân đối lợi ích toàn cục, hạn chế tình trạng bất hợp lý trong thơng mại hàng dệt, may giữa ta với các nớc, đặc biệt nếu Việt Nam trở thành thành viên WTO trớc khi Hiệp định ATC của WTO hết hiệu lực, việc nghiên cứu áp dụng ngoại lệ MFN trong thơng mại hàng dệt, may là cần thiết.
Xét về phạm vi các đối tác đợc dành MFN của Việt Nam, thì đó là các nớc đáp ứng đợc nguyên tắc về việc dành MFN nh đã nêu ở trên. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu quả của việc dành MFN cho các đối tác cần thờng xuyên cập nhật
danh sách các nớc này và áp dụng trên thực tế các đối xử để làm rõ sự khác biệt với các đối tác cha đợc hởng MFN.
Mức độ dành MFN là một nội dung quan trọng. Các đối xử dành cho các đối tác nớc ngoài trong thơng mại quốc tế nói chung có thể đợc chia thành 3 mức độ: không u đãi, u đãi MFN (phổ thông) và u đãi đặc biệt (theo các thoả thuận khu vực). Để xác định đợc các mức độ u đãi cụ thể và cân đối giữa các mức là yêu cầu khá phức tạp. Một mặt chúng phải đáp ứng đợc mục tiêu đa dạng hoá, đa phơng hóa hoạt động thơng mại, mặt khác phải phát huy đợc vai trò của các liên kết khu vực, là mũi nhọn thúc đẩy phát triển thơng mại nói chung.
Do vậy, duy trì 3 mức độ u đãi khác nhau và cơ cấu hợp lý giữa chúng là cần thiết. Sự điều chỉnh cơ cấu của 3 mức độ u đãi kể trên có thể làm chuyển hớng đáng kể hoạt động thơng mại, gây ra những tác động không nhỏ đối với nền kinh tế.
2.2 Phạm vi và mức độ dành NT
Về phạm vi áp dụng, có thể nói NT bao trùm toàn bộ các biện pháp ảnh hởng đến việc tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu tại thị trờng trong nớc. Cũng chính phạm vi rộng lớn này mà việc dành NT có tính nhạy cảm cao, tác động trực tiếp đến môi trờng cạnh tranh giữa hàng hoá sản xuất trong nớc và hàng hoá nhập khẩu.
Theo các tiêu chuẩn quốc tế, các biện pháp vi phạm nguyên tắc NT sẽ phải đợc loại bỏ để đảm bảo tính công bằng của thị trờng tự do, ngoại trừ các biện pháp nhằm bảo vệ sức khoẻ con ngời, động, thực vật, các giá trị truyền thống…
Tuy nhiên, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển, trình độ thấp và đang trong quá trình chuyển đổi thì việc duy trì một số biện pháp cha phù hợp với nguyên tắc NT trong một thời gian là cần thiết.
Về cơ bản, đó là nhóm các biện pháp liên quan đến quyền kinh doanh của doanh nghiệp nớc ngoài, chính sách giá riêng đối với hàng hóa, doanh nghiệp nớc ngoài.
Các biện pháp liên quan đến quyền kinh doanh có thể hạn chế phạm vi kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ngoài. Ví dụ nh quy định một số lĩnh vực hàng hoá, ngành nghề kinh doanh nhạy cảm, có tác động lớn đối với nền kinh tế mà điều kiện phát triển kinh tế cha phù hợp với sự tham gia của các bên nớc ngoài. Một số ngành cần cân nhắc theo hớng này là dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, kinh doanh thị trờng chứng khoán, kinh doanh xuất nhập khẩu một số sản phẩm nh xi măng, sắt thép xây dựng…
Cũng thuộc nhóm các biện pháp này còn có các quy định hạn chế quyền tham gia của các bên nớc ngoài trong các doanh nghiệp. Ví dụ nh quy định hạn chế tỷ lệ số vốn doanh nghiệp nớc ngoài đợc phép chiếm giữ trong các doanh nghiệp cổ phần hay doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.
Hình thức khác trong nhóm biện pháp hạn chế quyền kinh doanh là quy định về phạm vi địa lý mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc phép kinh doanh.
Nhóm biện pháp thứ hai là ngoại lệ của nguyên tắc NT mà hiện nay chúng ta đang áp dụng là việc duy trì 2 mức giá đối với cùng một hàng hoá, dịch vụ. Mức giá với đối tợng sử dụng nớc ngoài cao hơn mức áp dụng với đối tợng sử dụng là ngời Việt Nam. Ví dụ nh giá vé máy bay hiện nay
Cho đến nay, Chính phủ đã có định hớng điều chỉnh và giảm dần việc áp dụng các biện pháp còn cha phù hợp nêu trên, tiến tới tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế. Song, cho đến thời điểm đó, việc duy trì có hiệu quả các biện pháp này vẫn cần đợc nghiên cứu kỹ. Một yếu tố đáng quan tâm khi bảo lu các biện pháp vi phạm nguyên tắc NT là lộ trình loại bỏ dần các biện pháp đó. Nếu chúng ta xác định đợc lộ trình hợp lý và áp dụng một cách có hiệu quả, các biện pháp này sẽ thực sự thúc đẩy đợc quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc, tạo điều kiện tham gia cạnh tranh thắng lợi trong bối cảnh hội nhập.
Hiện nay, trong Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời hạn tối đa để chúng ta loại bỏ các biện pháp cha phù hợp với nguyên tắc NT trong thơng mại hàng hoá là 7 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực. Mặc dù đó chỉ là cam kết đối
với Hoa Kỳ nhng cũng có thể đợc dùng làm cơ sở để tới đây, chúng ta xây dựng các cam kết với trên 140 nớc thành viên WTO. Tất nhiên, theo nguyên tắc NT của WTO, việc dành quyền bảo lu thời hạn dài hơn mức ta đã cam kết với Hoa Kỳ là rất khó khăn.
Tóm lại, phạm vi và mức độ Việt Nam có thể dành MFN, NT trong thơng
mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ có vai trò nhất định trong tổng thể các chính sách kinh tế, phục vụ tiến trình cải cách cơ cấu nền kinh tế, thực hiện chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế.