Dịch vụ tài chính, ngân hàng: Pháp luật về ngân hàng hiện nay nhìn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 53)

chung còn nhiều quy định, biện pháp nhằm hạn chế hoạt động của các ngân hàng nớc ngoài theo phơng thức cung cấp dịch vụ qua sự hiện diện thơng mại, điều này thể hiện ở các biện pháp hạn chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thể của các tổ chức tài chính, ngân hàng để cung cấp dịch vụ.

Theo Luật các tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nớc ngoài đợc phép hoạt động tại Việt Nam dới các hình thức: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng n- ớc ngoài, ngân hàng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng 100% vốn nớc ngoài (Điều 105, Luật các tổ chức tín dụng, Điều 2, Nghị định 13/CP).

Điều kiện cấp phép thành lập và hoạt động đối với tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng 100% vốn nớc ngoài: ngoài các điều kiện nh đối với tổ chức tín dụng trong nớc (Điều 22, Luật các tổ chức tín dụng), tổ chức tín dụng nớc ngoài phải đợc cơ quan có thẩm quyền nớc ngoài cho phép hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. Thời hạn hoạt động của ngân hàng liên doanh, công ty tài chính liên doanh và công ty tài chính 100% vốn nớc ngoài không quá 30 năm, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài không quá 50 năm (Điều 12, Nghị định 13/CP).

Các ngân hàng nớc ngoài cha đợc phép hiện diện thơng mại ở Việt Nam d- ới hình thức ngân hàng 100% vốn nớc ngoài. Bên cạnh đó, việc quy định mức lệ phí cấp phép mở chi nhánh, văn phòng đại diện của ngân hàng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng tại Điều 18, Nghị định 13/1999/CP-NĐ cũng tạo nên sự phân biệt đối xử.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w