Quan điểm của Việt Nam về việc dành MFN và NT cho các đối tác nớc ngoà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 70)

- Dịch vụ viễn thông

2. Quan điểm của Việt Nam về việc dành MFN và NT cho các đối tác nớc ngoà

nền kinh tế thế giới, khắc phục sự phân biệt đối xử giữa các ngành sản xuất trong nớc và nớc ngoài, đồng thời với mong muốn nhanh chóng xoá bỏ các hạn chế cản trở tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung cũng nh xuất nhập khẩu và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng, Việt Nam đã thể hiện quyết tâm và nỗ lực cao trong việc ban hành nhiều chính sách thơng mại và đầu t thông thoáng nhằm thu hút đầu t nớc ngoài và tạo ra một môi trờng tự do, lành mạnh và bình đẳng. Những điểm nổi bật của các chính sách này là:

• Hớng hệ thống chính sách đến những chuẩn công khai và minh bạch;

• Nâng cao tính pháp lý của các hoạt động thơng mại và đầu t;

• Mở rộng quyền kinh doanh thơng mại và sự bình đẳng hơn cho các thành phần kinh tế

• Nâng cao hiệu quả bộ máy hành chính

• Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một chủ đề chính trong hệ thống chính trị-kinh tế-xã hội.

Hàng loạt văn bản pháp lý đợc ban hành, bổ sung, sửa đổi đến nay dã đánh dấu những mốc thay đổi quan trọng trong tiến trình cải cách chính sách kinh tế thơng mại của Việt Nam, khắc phục dần những bất cập, tăng tính tơng đồng với các chuẩn chung theo tinh thần của nguyên tắc MFN và NT về cả thơng mại hàng hoá lẫn thơng mại dịch vụ.

2. Quan điểm của Việt Nam về việc dành MFN và NT cho các đối tác nớc ngoài ngoài

Thực hiện mục tiêu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của hệ thống kinh tế quốc tế về MFN và NT là một yêu cầu tất yếu. Đó là một trong những nguyên tắc cơ bản giúp cho việc hình thành hệ thống thơng mại toàn cầu. Lịch sử hoạt động phong phú của các thể chế kinh tế quốc tế, khu vực cũng nh toàn cầu đã chứng minh rằng các nguyên tắc này là không thể thiếu đợc để đảm bảo sự phát triển của thơng mại quốc tế. Điều đó cũng có nghĩa là các bên muốn tham gia cộng đồng thơng mại quốc tế sẽ phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc cơ bản, nh các thành viên cũ đã và đang thực hiện.

Trên thực tế, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đợc thể chế hoá bằng việc tham gia ký kết các thoả thuận, hiệp định thơng mại trong khuôn khổ song phơng cũng nh đa phơng mà trong đó các nguyên tắc MFN và NT đóng vai trò quan trọng. Nh vậy, việc Việt Nam dành chế độ MFN và NT cho các đối tác nớc ngoài thông qua cơ chế song phơng và đa phơng là yêu cầu thực tế của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Các nguyên tắc MFN và NT đợc xây dựng để đảm bảo tính công bằng, bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Khi Việt Nam dành các đối xử này cho các đối tác nớc ngoài, cũng có nghĩa là chúng ta sẽ có quyền đợc hởng các đối xử t- ơng tự từ các đối tác. Hay nói cách khác, cơ hội đợc đối xử bình đẳng mở ra đối với hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam trên các thị trờng quốc tế. Đó là thuận lợi lớn giúp thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam và các nớc, quốc tế hoá nền kinh tế Việt Nam theo mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế.

Việc Việt Nam dành MFN và NT cho các đối tác nớc ngoài trong thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ là một trong những cam kết cơ bản, ảnh hởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Do vậy, việc dành MFN và NT phải đợc cân nhắc kỹ lỡng, trên cơ sở phân tích toàn diện, khoa học về trình độ phát triển kinh tế cụ thể của các ngành, lĩnh vực liên quan trong nớc, cũng nh điều kiện cạnh tranh quốc tế vì nguyên tắc MFN và NT gắn liền với việc chấp nhận dành cho các đối tác nớc ngoài quyền đợc cạnh tranh bình đẳng với nhau và với các doanh nghiệp trong nớc chính tại thị trờng nội địa. Có nh vậy, việc cam kết dành

MFN và NT mới không gây ra những hậu quả tiêu cực đối với các ngành kinh tế, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế có kết quả, điều chỉnh và hoàn thiện dần cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý kinh tế, thơng mại của Nhà nớc, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Tuy nhiên, để phát huy cao nhất tác dụng của việc dành MFN và NT thì yếu tố trong nớc cần phải gắn với yếu tố nớc ngoài. Các nguyên tắc MFN và NT phải đáp ứng yêu cầu cơ bản về bình đẳng, tự do cạnh tranh giữa các bên tham gia, cũng có nghĩa là khi Việt Nam đã dành các đối xử này cho các đối tác nớc ngoài thì ta cũng có quyền yêu cầu đợc đối xử u đãi tơng tự. Chỉ có nh vậy, các doanh nghiệp của ta mới đợc phép cạnh tranh bình đẳng trên các thị trờng quốc tế, và việc dành MFN và NT của Việt Nam mới đem lại hiệu quả cao.

Mặt khác, việc dành MFN và NT cũng phải phù hợp với các chuẩn mực th- ơng mại quốc tế. Nh trên đã trình bày, việc các nớc dành cho nhau MFN và NT cũng đợc thực hiện theo những nguyên tắc nhất định để đảm bảo tính công bằng, bình đẳng giữa nghĩa vụ và quyền lợi của các bên.

Kết hợp các yêu cầu trên, Pháp lệnh số 41 về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia đã khái quát quan điểm của Nhà nớc Việt Nam là việc dành MFN và NT cho các đối tác nớc ngoài cần đợc thực hiện theo nguyên tắc có đi, có lại, bình đẳng, vì lợi ích của các bên, phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế. (Điều 4)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w