Sự thay đổi môi tr−ờng kinh doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 30 - 32)

Sự thay đổi của môi tr−ờng kinh doanh quốc tế đối với việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam đã đ−ợc đề cập và khái quát trong 6 xu h−ớng chính về phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của thế giới hiện nay. Chắc chắn, sự phát triển các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam cũng không nằm ngoài những xu h−ớng này. Trong khi đó, những thay đổi của môi tr−ờng kinh doanh trong n−ớc do Việt Nam tiếp tục thực hiện đổi mới quyết liệt hơn và tích cực,

chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đặt ra những yêu cầu mới, đồng thời tạo thêm nhiều động lực mới cho phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của n−ớc nhà.

Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mạnh từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng, ngành th−ơng mại nói chung và hệ thống phân phối, dịch vụ bán buôn bán lẻ nói riêng cũng phải có những thay đổi từ cơ chế vận hành, các chủ thể tham gia kinh doanh, hình thức tổ chức kinh doanh các ph−ơng thức quản trị doanh nghiệp và nguồn vốn đầu t− … sao cho hoạt động có hiệu quả cao nhất cả về hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Tr−ớc đây, các doanh nghiệp th−ơng mại hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung từ cấp quản lý bên trên, các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo các chỉ tiêu kế hoạch định tr−ớc, nguồn cung ứng đầu vào cũng đã đ−ợc lập kế hoạch, thậm chí hàng hoá nhận về bán theo giá nào, cho ai cũng đã đ−ợc hoạch định tr−ớc, do vậy các doanh nghiệp kinh doanh th−ơng mại không cần phải nghiên cứu thị tr−ờng, không cần phải quản trị doanh nghiệp tốt cũng có thể hoàn thành nhiệm vụ và nhất là doanh nghiệp không quan tâm đến lợi nhuận trong kinh doanh.

Khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng, hàng loạt các doanh nghiệp th−ơng mại quốc doanh và hợp tác xã hoạt động kinh doanh bị thua lỗ, mặc dù có rất nhiều −u đãi và lợi thế so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhất là mặt bằng kinh doanh, các cơ sở, cửa hàng đều ở những nơi tốt nhất cho việc buôn bán, nhà n−ớc có hỗ trợ vốn kinh doanh, song do ảnh h−ởng của lối làm ăn cũ theo cơ chế kế hoạch tập trung nên việc thích ứng với điều kiện mới diễn ra chậm, nhất là trong những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90.

Trải qua hơn hai m−ơi năm đổi mới, th−ơng mại Việt Nam đã có những b−ớc chuyển biến đáng khích lệ, hoạt động ngoại th−ơng phát triển, th−ơng mại nội địa cũng đã từng b−ớc đ−ợc củng cố. Chiều h−ớng vận động của thị tr−ờng nội địa đã phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, từng b−ớc hình thành các doanh nghiệp, công ty có tầm cỡ, những nhãn hiệu tên tuổi, những sản phẩm khẳng định đ−ợc trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Đã hình thành một thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ cạnh tranh ngày càng ngày càng quyết liệt, đây chính là động lực thúc đẩy phát triển các dịch vụ này…

Thứ hai, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Th−ơng mại thế giới - WTO ngày 11/01/2007, chắc chắn hệ thống phân phối, bán lẻ trong n−ớc sẽ chịu nhiều tác động bởi các dòng FDI đổ vào khu vực th−ơng mại. Hệ thống bán buôn, bán lẻ sẽ phát triển nhanh bởi chính sách th−ơng mại đầu t− cởi mở, tự do hoá sẽ tạo sự cạnh tranh quyết liệt trên thị tr−ờng. Với việc mở cửa khá mạnh mẽ về hệ thống bán lẻ, các tập đoàn th−ơng mại, các siêu thị lớn thế giới sẽ có mặt tại Việt Nam, đặt ra những thách thức lớn cho hệ thống phân phối còn non trẻ trong n−ớc.

Trong tiến trình Đổi mới, mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, Việt Nam ngày càng gia tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t− n−ớc ngoài kể cả các tập đoàn bán lẻ xuyên quốc gia. Đặc biệt, ở các thành phố và đô thị lớn của n−ớc ta nh− Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, với mức tập trung dân c− đô thị lớn và thu nhập theo đầu ng−ời đã v−ợt ng−ỡng hiệu quả cho việc vận doanh các cửa hàng hiện đại quy mô lớn. Thời gian gần đây đã xuất hiện một làn sóng các nhà phân phối n−ớc ngoài đầu t− thâm nhập vào thị tr−ờng Việt Nam và cuộc đua kiểm soát kênh phân phối giữa các nhà phân phối trong và ngoài n−ớc đã bắt đầu trên hai lĩnh vực: D−ợc phẩm và hàng tiêu dùng. Về d−ợc phẩm có hãng Zuellig Pharma Việt Nam (ZPV), về hàng tiêu dùng, Việt Nam đã cấp phép cho các tập đoàn kinh doanh siêu thị n−ớc ngoài là Metro Cash & Carry (Đức), Big C (Pháp), Parkson (tập đoàn Lion Group - Malaysia) … Những Trung tâm Metro hay những BigC đã trở thành mô hình mẫu để các nhà bán buôn, bán lẻ trong n−ớc noi theo nhằm hiện đại hoá cửa hàng bán lẻ của mình, đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày càng phát triển của ng−ời tiêu dùng. Bên cạnh những thách thức lớn do tiềm lực cạnh tranh toàn cầu của các tập đoàn bán lẻ n−ớc ngoài, những kinh nghiệm và kỹ năng quản lý tiên tiến, hiện đại của họ thực sự đóng góp lớn vào sự hình thành và phát triển ph−ơng thức bán buôn, bán lẻ hiện đại của Việt Nam thời gian qua.

Thứ ba, cạnh tranh giữa th−ơng mại bán buôn, bán lẻ truyền thống và hiện đại sẽ trở nên quyết liệt hơn, bên cạnh những tác động tiêu cực có thể về mặt xã hội thì cạnh tranh bao giờ cũng là động lực cho phát triển. Đối với th−ơng mại bán buôn, bán lẻ thì cạnh tranh lành mạnh chính là yếu tố quan trọng nhất để xây dựng ngành th−ơng mại bán buôn, bán lẻ văn minh hiện đại ở Việt Nam.

Cũng nh− nhiều quốc gia châu á khác, chợ ở Việt Nam vẫn là mạng l−ới bán buôn, bán lẻ truyền thống chiếm vị trí quan trọng nhất, đặc biệt là với bán lẻ hàng thực phẩm tiêu dùng. Hệ thống chợ đ−ợc hình thành và trải khắp mọi nơi, từ các chợ đầu mối bán buôn nh− Đồng Xuân ở Hà Nội, Bến Thành ở thành phố Hồ Chí Minh đến các chợ cóc nằm ở mọi ngóc ngách đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Theo các số liệu điều tra cho thấy có đến 85% l−ợng hàng hoá tiêu dùng đ−ợc ng−ời dân mua sắm ở chợ. Đối với ng−ời dân, chợ đã trở thành thói quen khó thay đổi. Đi chợ đ−ợc coi là nét văn hoá đặc tr−ng của ng−ời Việt Nam. Đặc biệt là tập quán ăn uống cầu kỳ, thực phẩm t−ơi sống ở dạng nguyên thuỷ (ch−a sơ chế) và tự chế biến theo kỹ thuật của mỗi ng−ời Việt Nam. Các món ăn trong bữa ăn chiếm vị trí quan trọng điều này đòi hỏi chủng loại thực phẩm, rau quả, gia vị rất phong phú và nhu cầu này chỉ có thể đáp ứng đ−ợc thông qua mạng l−ới chợ. Nh−ng bên cạnh đó, các chợ ở Việt Nam cũng chứa ẩn không ít những nh−ợc điểm khiến nhiều ng−ời có xu h−ớng chuyển sang mua hàng tại các siêu thị. Đó là sự mất vệ sinh, ô nhiễm môi tr−ờng, mỗi khi mua hàng đều phải mặc cả và rất dễ mua nhầm hàng chất l−ợng kém, hàng nhái, hàng giả, giá cao,…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)