0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Tổ chức liên kết chuỗi cửa hàng:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC DỊCH VỤ BÁN BUÔN, BÁN LẺ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM.PDF (Trang 165 -168 )

2.2. Nhật Bản

2.2.1. Khái quát chung về dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Nhật Bản

Hiện nay, Nhật có khoảng hơn 430 ngàn cơ sở bán buôn, cứ trung bình khoảng 34 cơ sở bán buôn cho 10.000 dân c−. Nếu tính quan hệ từ nhà sản xuất đến ng−ời bán lẻ thì trung bình có 2,21 nhà bán buôn nằm giữa ng−ời bán lẻ và nhà sản xuất, cao gấp 2 lần so với con số 0,73 ở Pháp và 1 ở Mỹ. Các trung gian bán buôn ở Nhật rất quan trọng vì họ có quan hệ mật thiết với các nhà bán lẻ. Nhật có 1,6 triệu cửa hàng bán lẻ so với 1,5 triệu cửa hàng của Mỹ. Những cửa hàng bán lẻ ở Nhật th−ờng sử dụng trung bình từ 1-49 nhân viên và có mật độ khoảng 13 cửa hàng cho 1.000 dân c−, cao hơn so với tỷ lệ 8,7 cửa hàng/1.000 dân ở Pháp, 6,6 ở Đức, 6,5 ở Hoa Kỳ và 6,1 ở Anh.

Mặc dù hệ thống dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Nhật Bản đã góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá, tạo mối quan hệ kinh doanh lâu dài và ổn định giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ nh−ng hệ thống này có những nh−ợc điểm nh−: (1) quy trình phân phối hàng hoá khép kín qua nhiều tầng nấc làm cho hàng hoá tăng giá khi tới tay ng−ời tiêu dùng, giá bán lẻ của Nhật Bản trung bình cao hơn ở Mỹ là 48%, ở Anh là 55%; (2) không kích thích các cửa hàng bán lẻ nỗ lực cải tiến nâng cao hiệu quả kinh doanh, hạ giá sản phẩm; (3) duy trì số l−ợng cửa hàng bán buôn, bán lẻ đông đảo không hiệu quả; (4) không

Trung tâm điều hành

(quản lý vận doanh chung) Nhà sản xuất, nhà nhập

khẩu

Ng−ời bán buôn

Trung tâm logistic (tiếp nhận, chỉnh lý và phát

chuyển hàng hoá)

Các cửa hàng (bán hàng và thi thập thông tin về khách hàng, tình hình bán hàng)

Chỉ đạo kinh doanh (thu mua, chuẩn bị hàng, xúc tiến bán hàng…) Đặt hàng bổ sung Phản ảnh thông tin khách hàng Thông tin về khách hàng Phát chuyển hàng hoá đến các cửa hàng Đặt hàng Giao hàng

minh bạch về định giá sản phẩm; (5) hạn chế sự thâm nhập thị tr−ờng Nhật Bản của các công ty n−ớc ngoài.

Dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở Nhật Bản cũng đang bộc lộ những mâu thuẫn và xung đột cần đ−ợc chính phủ xử lý. Một mặt, Nhật Bản đang phải chịu sức ép của n−ớc ngoài phải mở cửa hệ thống phân phối cho sự thâm nhập của hàng hoá và doanh nghiệp n−ớc ngoài. Mặt khác, các nhà bán lẻ Nhật Bản lại muốn duy trì hệ thống phân phối cũ vì hệ thống này đã đ−ợc hình thành trong một thời gian dài, đã kết hợp đ−ợc các khía cạnh về văn hoá, kinh tế, xã hội của ng−ời Nhật Bản.

2.2.2. Các chế định pháp lý đối với hoạt động bán buôn, bán lẻ của Nhật Bản

2.2.2.1. Các bộ luật liên quan điều chỉnh dịch vụ bán buôn, bán lẻ

Dịch vụ bán buôn, bán lẻ thuộc lĩnh vực kinh doanh nên phải chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật kinh doanh chung, trong đó có các luật quan trọng là Bộ luật Th−ơng mại Nhật Bản (Commercial Code of Japan); Luật Công ty (Company Law), Luật cạnh tranh, Pháp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật về bao gói, ghi nhãn, Luật Th−ơng mại điện tử... Trong phạm vi khuôn khổ đề tài này cho phép chúng tôi đ−ợc đi sâu giới thiệu 2 đạo luật trực tiếp của Nhật Bản về bán buôn, bán lẻ.

2.2.2.2. Các đạo luật riêng về bán buôn, bán lẻ

*Bán buôn:

Thị tr−ờng bán buôn của Nhật Bản đ−ợc điều chỉnh bởi luật Thị tr−ờng bán buôn (Wholesale Markets Law) đ−ợc Nghị viện ban hành năm 1971, Luật này thay thế cho Luật thị tr−ờng bán buôn trung tâm (Central Wholesale Markets Law) năm 1923. Theo luật năm 1923, quyền sở hữu trên thị tr−ờng bán buôn bị giới hạn bởi chính phủ nhiệm kỳ và các giao dịch trên các khu vực thị tr−ờng bán buôn này phải đ−ợc tiến hành theo 4 nguyên tắc: (1) Hàng hóa phải đ−ợc bán theo ph−ơng thức đấu giá; (2) Việc kinh doanh có thể tiến hành theo ph−ơng thức ký gửi; (3) Các nhà thầu không đ−ợc từ chối đem bán đấu giá bất kỳ hàng hoá nào đã nhận và (4) Mọi việc buôn bán phải là giao dịch tiền mặt (giao ngay và trả tiền mặt).

Luật thị tr−ờng bán buôn năm 1971 gồm 75 điều quy định chi tiết việc thành lập,

vận hành và phát triển của thị tr−ờng, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô và sự hỗ trợ của nhà n−ớc đối với sự phát triển thị tr−ờng...

Luật Thị tr−ờng bán buôn chỉnh sửa tháng 6/2004 với tinh thần là giảm can thiệp của

Chính phủ để thị tr−ờng đ−ợc vận hành tự do hơn (sơ đồ 6) đã có tác động khôi phục lại thị tr−ờng bán buôn Nhật Bản thông qua các biện pháp nh− cho phép bên thứ ba và bán hàng trực tiếp.

*Bán lẻ:

Năm 1956, để có thể kiểm soát đ−ợc sự tăng tr−ởng của hệ thống các cửa hàng tổng hợp và bán lẻ, Luật Cửa hàng bách hoá lớn (Department Stores Act) có hiệu lực nhất là đối với các cửa hàng mới xây dựng. Sau đó, những siêu thị lớn, những cửa hàng giảm giá và hệ thống các cửa hàng bán lẻ hiện đại trở nên phổ biến nh−ng lại không phải là đối t−ợng điều chỉnh của Luật Cửa hàng bách hoá lớn (Department Stores Act) đã dẫn đến sự ra đời của

Luật Cửa hàng bán lẻ quy mô lớn (Large Scale Retail Stores Act – Daiten Ho) năm 1974

thay thế cho luật Cửa hàng Bách hoá. LuậtCửa hàng bán lẻ quy mô lớn Daiten Ho đ−ợc sửa đổi vào năm 1979 và vẫn đ−ợc áp dụng cho tới ngày nay mặc dù vẫn đ−ợc chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn th−ơng mại bán lẻ của Nhật Bản.

Sơ đồ 3: Quy trình mở một cửa hàng bán lẻ lớn theo luật năm 1989

2.2.3. Mô hình tổ chức và ph−ơng thức quản lý kinh doanh

2.2.3.1. Các mô hình thị trờng bán buôn

Vận động mở cửa hàng

Đệ trình kế hoạch tới Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp

Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại và Công nghiệp; Chính quyền thành phố

Phân ban th−ơng mại bán lẻ phòng Th−ơng mại

Khai tr−ơng cửa hàng

Hội đồng Cửa hàng bán lẻ quy mô lớn Hội đồng điều chỉnh

hoạt động th−ơng mại

Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại và Công nghiệp; Chính quyền địa ph−−ong Ban Chỉ đạo các phân ban thảo luận

Nghe ý kiến các phân ban

Giải trình bốn bên về kế hoạch mở cửa hàng: Th−ơng mại, Nội vụ, Thành

phố và Phòng th−ơng mại Lựa chọn ý kiến bởi

Phòng Th−ơng mại

Tổng hợp ý kiến của các phân ban

Ban Chỉ đạo phê duyệt

(Diện tích sàn lớn hơn 500 m2)

Giải trình ban đầu Thông báo

Đề xuất ý kiến Thẩm định Trình lên Giải trình Bắt đầu các thủ tục chính thức

Hoàn thiện kế hoạch b−ớc đầu đ−ợc cho phép

Theo JETRO (2005), ở Nhật có tổng cộng 86 chợ đầu mối bán buôn trung −ơng (thị tr−ờng bán buôn trung tâm) và 1351 chợ địa ph−ơng năm 2002 (thị tr−ờng bán buôn địa ph−ơng). Trên các chợ đầu mối này, các nhà bán buôn thực hiện bán đấu giá cho các nhà bán lẻ và cho các trung gian bán buôn. Tuy nhiên, quy mô hàng giao dịch qua các chợ đầu mối bán buôn này có xu h−ớng giảm những năm qua. Đây cũng chính là một trong những lý do dẫn tới sự thông qua Luật thị tr−ờng bán buôn chỉnh sửa năm 2004 và mô hình trong Sơ đồ 4 sẽ minh hoạ rõ những nới lỏng điều hành của nhà n−ớc và sự tự do hoá hơn nữa hoạt động của các thị tr−ờng này. Sự điều chỉnh này sẽ khuyến khích thị tr−ờng đổi mới theo 2 h−ớng chính: (1) Từ nhà bán buôn trung gian thành nhà bán buôn trực tiếp và (2) Kết nối nhà sản xuất và ng−ời tiêu dùng.

Sơ đồ 4: Quy định mới điều chỉnh thị tr−ờng bán buôn theo luật chỉnh sửa năm 2004

Nguồn: JETRO, 2005

2.2.3.2. Các mô hình tổ chức bán lẻ - Mô hình truyền thống: - Mô hình truyền thống:

Trong hệ thống bán lẻ của Nhật Bản, các cửa hàng bán lẻ nhỏ -“mom-and-pop” và cửa hàng thực phẩm nhỏ vẫn giữ vai trò rất quan trọng (năm 2002, dạng cửa hàng này vẫn chiếm tới 42% doanh số bán lẻ ở Nhật Bản), dù rằng, trong những năm gần đây, vị trí của các cửa hàng này đã giảm đi t−ơng đối cùng với sự phát triển của các cửa hàng tổng hợp (GMS), các quầy thực phẩm trong các cửa hàng lớn (DS), các siêu thị (SM) và các chuỗi cửa hàng tiện lợi (CVS) (nh− minh hoạ về thị phần cửa hàng bán lẻ ở Nhật 2002).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC DỊCH VỤ BÁN BUÔN, BÁN LẺ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM.PDF (Trang 165 -168 )

×