Phát triển mạnh th−ơng mại điện tử bán buôn,bán lẻ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 125 - 126)

- Về sự phát triển ph−ơng thức tổ chức quản lý kinh doanh: Phát triển đa dạng các loại hình và ph−ơng thức kinh doanh th− ơng mại hiện đại nh − :

3.4.3.3. Phát triển mạnh th−ơng mại điện tử bán buôn,bán lẻ:

Hiện nay, với tốc độ tăng tr−ởng tỷ lệ ng−ời sử dụng Internet là 123,4%/năm (cao nhất trong khu vực ASEAN), Việt Nam đ−ợc đánh giá là quốc gia có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển th−ơng mại điện tử (TMĐT). Theo dự báo về mức tăng tr−ởng thị tr−ờng công nghệ thông tin Việt Nam của IDG, trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008, mức chi tiêu cho công nghệ thông tin của Việt Nam nằm trong tốp 10 n−ớc đứng đầu thế giới.

Nhanh chóng ứng dụng TMĐT sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực tiếp cận thị tr−ờng và nắm bắt cơ hội bán buôn, bán lẻ qua đó mà phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh thời gian tới.

Quốc hội đã thông qua Luật Giao dịch điện tử vào cuối năm 2005 và Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2006. Tuy nhiên, đến nay việc triển khai thực hiện luật trên thực tiễn vẫn đang gặp nhiều khó khăn, một phần là do thiếu các văn bản h−ớng dẫn thi hành luật, một phần là do hạ tầng cho th−ơng mại điện tử vẫn còn yếu kém và quan trọng nhất là năng lực ứng dụng, phát triển th−ơng mại điện tử bán buôn, bán lẻ của các doanh nghiệp còn rất hạn chế.

Để các doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ có thể triển khai ứng dụng và phát triển ph−ơng thức bán buôn, bán lẻ điện tử, Chính phủ cần:

- Sớm điều chỉnh một số chính sách hiện hành liên quan đến sự phát triển của TMĐT: Một số văn bản pháp quy đã ban hành nh−ng ch−a phù hợp với thực tiễn cần đ−ợc điều chỉnh. Cần phải nhìn nhận việc quản lý các hoạt động liên quan tới Internet có liên quan tới hầu nh− mọi mặt kinh tế - xã hội, trong đó có TMĐT. Các cơ quan ban hành chính sách cần có sự tiếp thu th−ờng xuyên, liên tục phản hồi từ các đối t−ợng khác nhau đối với các chính sách do mình ban hành và phải cố gắng để việc quản lý cản trở thấp nhất tới sự phát triển.

- Cung cấp các dịch vụ công trực tuyến: Chính phủ cũng cần nhanh chóng cung cấp một số dịch vụ công trực tuyến khác liên quan tới thủ tục xuất nhập khẩu nh− cấp phép nhập khẩu, cấp chứng nhận xuất xứ hàng xuất khẩu,…

- Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực: Trong khi chú trọng tới hình thức đào tạo chính quy tại các tr−ờng đại học nhằm xây dựng nguồn nhân lực cho trung hạn và dài hạn, cần đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền, phổ biến và đào tạo khác về kỹ năng, tay nghề. Chính phủ cũng cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực TMĐT tham gia đào tạo.

- Hỗ trợ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ: Nhà n−ớc cần nghiên cứu xây dựng và phổ biến các chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), EDI và XML là các công cụ quan trọng đặc biệt cho việc triển khai giao dịch th−ơng mại điện tử quy mô lớn. Bên cạnh đó, cần hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và phát triển các công nghệ về bảo đảm an toàn thông tin, đặc biệt là công nghệ hạ tầng khoá công khai (PKI) và thanh toán điện tử.

- Tăng c−ờng đầu t− cho th−ơng mại điện tử: Nhà n−ớc cần có chính sách hỗ trợ đầu t− vào giải pháp, công nghệ cho TMĐT; mặt khác, các doanh nghiệp cũng cần đánh giá toàn diện hơn về hiệu quả đầu t− cho TMĐT, chú trọng đầu t−

cho giải pháp kinh doanh trên mạng và đào tạo nguồn nhân lực hơn là đầu t− cho thiết bị công nghệ thông tin.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)