Những bài học kinh nghiệm về sự ch−a thành công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 176 - 181)

- Phát triển ph−ơng thức nh−ợng quyền kinh doanh một cách phù hợp: Kinh nghiệm của các n−ớc cho thấy nh−ợng quyền kinh doanh là ph− ơng thức phổ biến và

2.5.4. Những bài học kinh nghiệm về sự ch−a thành công

Bốn bài học ch−a thành công từ nghiên cứu kinh nghiệm các n−ớc gồm:

Thứ nhất, sự mở cửa quá mức lĩnh vực phân phối gây ra những bất ổn về thị tr−ờng

và các hậu quả kinh tế, xã hội nghiêm trọng (Trung Quốc, Thái Lan);

Thứ hai, sự bảo hộ quá mức lĩnh vực bán buôn, bán lẻ dẫn đến sự trì trệ của thị

tr−ờng, kìm hãm đổi mới, giảm sức cạnh tranh và gây nhiều thiệt hại cho ng−ời tiêu dùng, vấp phải sự phản đối quốc tế (Nhật Bản);

Thứ ba, sự chậm quy hoạch hoặc quy hoạch th−ơng mại không sát thực dẫn đến sự

rối loạn thị tr−ờng, giảm hiệu quả hoạt động bán buôn, bán lẻ và hiệu lực QLNN;

Thứ t−, nguyên nhân các sàn giao dịch hàng hoá chậm phát triển ở các n−ớc nh−

Trung Quốc và Thái Lan là do tính tổ chức cao, trình độ phát triển thị tr−ờng cao và những yêu cầu tinh vi, phức tạp về tổ chức quản lý cũng nh− vận hành của thị tr−ờng...

Chơng 3

giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở việt nam thời gian tới năm 2010, tầm nhìn 2020

3.1. Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam hiện nay bán lẻ ở Việt Nam hiện nay

3.1.1. Thực trạng dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam thời gian qua

3.1.1.1. Khái quát chung

Dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam thời gian qua đã đạt đ−ợc những kết quả sau: - Dịch vụ bán buôn và bán lẻ đóng góp khoảng 13-14% vào GDP; thu hút sự tham gia của mọi thành phần kinh tế và giải quyết đ−ợc nhiều việc làm cho xã hội.

- Theo số liệu của Bộ Công Th−ơng, cả n−ớc hiện có trên 200 siêu thị, 30 trung tâm th−ơng mại; khoảng 1.000 cửa hàng tự chọn; 9.063 chợ, 165 chợ đầu mối cấp vùng và cấp tỉnh. Cấu trúc th−ơng mại bán lẻ truyền thống và hiện đại là 85:15/100 năm 2006.

- Ph−ơng thức tổ chức quản lý kinh doanh theo kiểu truyền thống vẫn đóng vai trò quan trọng trong dịch vụ bán lẻ. Tuy nhiên, hệ thống phân phối bán lẻ đã bắt đầu phát triển theo tính chất liên kết và có tính hệ thống trong chuỗi ngành hàng. Các ph−ơng thức kinh doanh mới ở Việt Nam đang ngày càng trở thành xu h−ớng có sức cuốn hút mạnh nhiều nhà phân phối.

- Các cửa hàng bán lẻ hiện đại vẫn chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn nh−ng sẽ tiếp tục đ−ợc mở rộng sang các tỉnh khác và sẽ tạo cho ng−ời tiêu dùng thói quen mua bán mới.

- Th−ơng mại điện tử mới xuất hiện nh−ng đang có xu h−ớng phát triển tích cực. Nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng và h−ớng đến ứng dụng ph−ơng thức hoạt động tiên tiến.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc vẫn còn một số tồn tại cần đ−ợc khắc phục, đó là hệ thống dịch vụ phân phối vẫn ở trong tình trạng vừa lạc hậu, chắp vá; cơ chế, chính sách về quản lý, khuyến khích phát triển th−ơng mại còn chậm, ch−a sát với tình hình, ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức...Các hình thức thanh toán hiện đại ch−a đ−ợc áp dụng. Tỷ lệ giữa kênh phân phối truyền thống và hiện đại ở Việt Nam hiện đang chênh lệch ở mức cao.

3.1.1.2. Thực trạng các định chế pháp lý

a. Về hệ thống luật pháp điều chỉnh việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ

(1) Luật Doanh nghiệp 2005, có hiệu lực từ 01/07/2006, điều chỉnh việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp ngoài nhà n−ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài; (2) Luật Th−ơng mại sửa đổi năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 xác nhận địa vị pháp lý của các th−ơng nhân n−ớc ngoài tại Việt Nam; (3) Luật Doanh nghiệp Nhà n−ớc (sửa đổi) năm 2003 điều chỉnh việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp Nhà n−ớc; (4) Luật Hợp tác xã (sửa đổi) năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng giêng năm 2004 điều chỉnh việc thành lập và hoạt động của kinh tế hợp tác và các hợp tác xã ở Việt Nam.

b. Hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động trên thị tr−ờng

-Các điều chỉnh từ bên ngoài tác động đến thị tr−ờng Việt Nam gồm có: Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT) năm 2002, Pháp lệnh về Tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá từ n−ớc ngoài vào Việt Nam năm 2002, Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004.

- Luật Cạnh tranh năm 2005 có hiệu lực thi hành từ năm 2006 là đạo luật cơ bản để điều tiết thị tr−ờng.

- Thông qua Luật Đầu t− chung 2005, Luật Th−ơng mại 2005, Chính phủ phân chia các lĩnh vực cấm, hạn chế, có điều kiện và tự do đâù t− kinh doanh.

- Chính phủ thông qua các luật thuế để điều tiết thu nhập, khuyến khích hay hạn chế đầu t−, kinh doanh phù hợp với chiến l−ợc và kế hoạch phát triển kinh tế qua các thời kỳ.

- Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động trên thị tr−ờng còn có Luật Dân sự năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Giao dịch điện tử 2005, Pháp lệnh giá năm 2002; Pháp lệnh về chất l−ợng hàng hoá năm 1999, Pháp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm…

- Các văn bản pháp quy về điều hành thị tr−ờng có thể kể tới:

+ Quyết định 311/QĐ-TTg ngày 20/3/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tiếp tục tổ chức thị tr−ờng trong n−ớc, tập trung phát triển th−ơng mại nông thôn đến năm 2010"; Nghị định 02/2003/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ, Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg ngày 31/3/2004 của Thủ t−ớng Chính phủ nhằm thực hiện một số giải pháp chủ yếu để phát triển mạnh thị tr−ờng nội địa, Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24-9-2004 của Bộ Th−ơng mại về việc ban hành Quy chế Siêu thị, Trung tâm th−ơng mại...

+ Bộ Công Th−ơng đã dự thảo và trình Chính phủ ban hành các Nghị định quy định chi tiết Luật Th−ơng mại về kinh doanh dịch vụ Logistics; Nghị định về nh−ợng quyền th−ơng mại; Quy chế kinh doanh xăng dầu; Nghị định về chính sách phát triển th−ơng mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực th−ơng mại;...

+ Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về th−ơng mại điện tử ngày 9-6-2006 đánh dấu một b−ớc tiến lớn trong việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về th−ơng mại điện tử.

c. Hệ thống kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng:

Hệ thống các tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay gồm các lực l−ợng cảnh sát (Bộ Công an, Bộ Tài nguyên môi tr−ờng); quản lý thị tr−ờng, quản lý cạnh tranh (Bộ Công Th−ơng); quản lý chất l−ợng, quản lý sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ)…

3.1.1.3. Thực trạng mô hình tổ chức và phơng thức quản lý bán buôn, bán lẻ

- Các mô hình th−ơng mại truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng áp đảo trong dịch vụ bán buôn, bán lẻ hiện nay của Việt Nam.

- Th−ơng mại hiện đại tuy còn chiếm tỷ trọng nhỏ nh−ng có tốc độ tăng thị phần rất nhanh, nhất là ở các thành phố và đô thị lớn.

- Ph−ơng thức kinh doanh theo chuỗi ngày càng phổ biến trong dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam.

- Trên thị tr−ờng đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp kinh doanh th−ơng mại mang dáng dấp của những tập đoàn lớn.

- Quá trình liên kết giữa các doanh nghiệp ngày càng phong phú về hình thức và đa dạng về nội dung.

- Th−ơng mại điện tử (TMĐT) bán buôn, bán lẻ đã b−ớc đầu phát triển.

3.1.2. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở n−ớc ta hiện nay buôn, bán lẻ ở n−ớc ta hiện nay

3.1.2.1. Những thành tựu đạt đợc

* Thứ nhất, về các chế định pháp lý: Về cơ bản, hệ thống pháp luật điều chỉnh dịch

vụ bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam hiện nay là đầy đủ và phù hợp với những cam kết quốc tế của Việt Nam. Các quy định của các bộ luật liên quan: Luật Th−ơng mại, Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t−, Luật Cạnh tranh, Luật Giao dịch điện tử… đã bao trùm toàn bộ lĩnh vực bán buôn, bán lẻ từ hệ thống pháp luật điều chỉnh sự gia nhập thị tr−ờng, hoạt động trên thị tr−ờng và hệ thống kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng...

* Thứ hai, về mô hình hoạt động: Tuy th−ơng mại truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng

áp đảo trong doanh số bán buôn, bán lẻ hàng tiêu dùng của Việt Nam, nh−ng các mô hình th−ơng mại hiện đại và tiên tiến cũng đã xuất hiện và ngày càng tăng tỷ trọng trong doanh số bán buôn, bán lẻ.

* Thứ ba, về ph−ơng thức quản lý kinh doanh: Các ph−ơng thức quản lý kinh doanh

hiện đại tiên tiến nh− ph−ơng thức vận doanh theo chuỗi, ph−ơng thức liên kết dọc tập đoàn của nhà phân phối, ph−ơng thức kinh doanh nh−ợng quyền th−ơng mại và bán hàng không qua cửa hàng tuy mới xuất hiện ở Việt Nam thời gian gần đây nh−ng đã có sự phát triển rất nhanh chóng và trở thành động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam.

3.1.2.2. Những tồn tại, hạn chế

* Thứ nhất, về các chế định pháp lý: Những hạn chế của hệ thống pháp lý hiện nay

là: (i) các quy định của các bộ luật còn chung chung, nhiều quy định của luật còn mơ hồ, ch−a đủ cụ thể để có thể đảm bảo hiệu lực thực thi trong đời sống. (ii) ch−a có các đạo luật riêng về bán buôn, bán lẻ để điều chỉnh thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ hiện đang rất sôi động và có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu t− n−ớc ngoài; (iii) Việt Nam ch−a ban hành các văn bản pháp luật h−ớng dẫn thực hiện cam kết mở cửa thị tr−ờng phân phối Việt Nam; (iv) các thể chế cạnh tranh còn nhiều khiếm khuyết; (v) thiếu cơ sở pháp lý cho việc phân loại các loại hình cửa hàng bán buôn, bán lẻ; (vi) công tác quy hoạch th−ơng mại còn ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức và tính thiết chế của quy hoạch th−ơng mại ch−a cao...

Thứ hai, về mô hình hoạt động:

- Trong dịch vụ bán lẻ, loại hình chủ yếu vẫn là các chợ truyền thống, các cửa hàng tạp hoá, quầy hàng bán lẻ quy mô nhỏ, hoạt động độc lập. Mô hình siêu thị, trung tâm th−ơng mại mới hình thành, song tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, đại bộ phận các siêu thị vẫn là quy mô nhỏ, ch−a xuất hiện loại hình đại siêu thị của các doanh nghiệp 100% vốn trong n−ớc. Trong dịch vụ bán buôn, loại hình doanh nghiệp chuyên làm nhiệm vụ phân phối xuất hiện ch−a nhiều, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sản xuất thì tự tổ chức lấy hệ thống tiêu thụ, còn doanh nghiệp th−ơng mại lại tự đầu t− vào sản xuất. Trong khi đó, các loại hình kinh doanh hiện đại khác (sàn giao dịch hàng hóa, trung tâm đấu giá…) ch−a xuất hiện.

- Tuy trong lĩnh vực dịch vụ phân phối đã xuất hiện những nhân tố mới đ−ợc chuẩn bị ở kế hoạch dài hơi, mang tính chuyên nghiệp nh−ng chủ yếu vẫn trong giai đoạn xây dựng mô hình và thử nghiệm nên sự phát triển của các hoạt động bán buôn, bán lẻ còn chậm, thiếu khả năng tích tụ và tập trung nguồn lực, còn tồn tại quá nhiều cấp trung gian trong lĩnh vực phân phối, nhiều cấp trung gian trong cùng một khâu bán buôn và bán lẻ với quy mô khác nhau.

- Sự phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh th−ơng mại hiện đại nh− trung tâm th−ơng mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi… còn mang tính tự phát, thiếu qui hoạch và định h−ớng phát triển ở quy mô quốc gia.

* Về ph−ơng thức quản lý kinh doanh: Những ph−ơng thức quản lý kinh doanh hiện

đại nh− ph−ơng thức vận doanh theo chuỗi, nh−ợng quyền th−ơng mại, bán hàng tự phục vụ, bán hàng không qua cửa hàng... đã b−ớc đầu phát triển ở Việt Nam. Nh−ng về cơ bản, ph−ơng thức quản lý kinh doanh của các cửa hàng bán buôn, bán lẻ vẫn theo kiểu truyền thống và mang đậm dấu ấn của một nền th−ơng mại buôn bán nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu tầm chiến l−ợc và sự liên kết hợp tác chặt chẽ giữa các th−ơng nhân bán buôn, bán lẻ.

3.1.2.3. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ bán lẻ

* Nguyên nhân:

Thứ nhất, quan điểm, nhận thức chung về vị trí, vai trò của hoạt động th−ơng mại

trong n−ớc đối với nền kinh tế quốc dân ch−a đầy đủ và sâu sắc.

Thứ hai, quản lý nhà n−ớc về thị tr−ờng và th−ơng mại ch−a đ−ợc coi trọng nên ch−a đáp ứng và giải quyết tốt các yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển.

Thứ ba, trình độ phát triển của nền kinh tế còn thấp, th−ơng mại vẫn chủ yếu là nền

th−ơng mại buôn bán nhỏ, năng suất thấp, chất l−ợng và hiệu quả dịch vụ thấp.

Thứ t−, hạn chế về các nguồn lực của dịch vụ bán buôn, bán lẻ trên các khía cạnh:

nguồn nhân lực; nguồn vốn; trang thiết bị và kết cấu hạ tầng th−ơng mại; nguồn lực thông tin.

* Những vấn đề đặt ra:

- Đối với các chế định pháp lý, cần: (1) Triển khai xây dựng và ban hành sớm những

văn bản d−ới luật h−ớng dẫn cụ thể việc thi hành các bộ luật nh− Luật Th−ơng mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t−, Luật Thuế, Luật Cạnh tranh, Luật Giao dịch điện tử...; (2) Triển khai ngay việc xây dựng Nghị định h−ớng dẫn thực hiện cam kết WTO về mở cửa thị tr−ờng phân phối Việt Nam cho các nhà đầu t− n−ớc ngoài; (3) Xây dựng và tăng c−ờng năng lực thể chế và chuyên môn cơ quan quản lý cạnh tranh, quy định cụ thể về vị trí thống lĩnh thị tr−ờng, chế tài xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ ...; (4) Nghiên cứu xây dựng và ban hành Quy chế về Tiêu chuẩn phân loại cửa hàng bán buôn, bán lẻ của Việt Nam, thay thế cho Quy chế siêu thị, trung tâm th−ơng mại theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24-9-2004 của Bộ Th−ơng mại...; (5) Nghiên cứu, đề xuất ph−ơng án xây dựng và ban hành Đạo Luật riêng về bán lẻ để điều chỉnh thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ hiện đang và sẽ rất sôi động thời gian tới; (6) Tăng c−ờng hiệu lực pháp lý và hiệu lực thực thi của các Bản quy hoạch th−ơng mại ...

- Đối với mô hình hoạt động, có hai công việc cần đ−ợc triển khai thực hiện là: (1)

Đầu t− xây dựng mới các mô hình th−ơng mại hiện đại phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; (2) Cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá các mô hình th−ơng mại truyền thống hiện có theo h−ớng xã hội hoá.

- Về ph−ơng thức quản lý kinh doanh cần: (1) Tăng c−ờng triển khai ứng dụng ph−ơng thức vận doanh theo chuỗi trong các cửa hàng bán buôn, bán lẻ; (2) Tập trung các nỗ lực xây dựng một số nhà bán buôn, bán lẻ chuyên nghiệp với quy mô lớn của Việt Nam thành các tập đoàn phân phối có sức cạnh tranh quốc tế, đứng ra thống lĩnh các chuỗi phân phối liên kết dọc tại Việt Nam; (3) Phát triển các ph−ơng thức kinh doanh tiên tiến, hiện đại khác một cách phù hợp và hiệu quả nh− nh−ợng quyền th−ơng mại; sàn giao dịch, trung tâm đấu giá, mua bán trên mạng, chợ "ảo"...

3.2. Bối cảnh và điều kiện mới đối với việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam thời gian tới buôn, bán lẻ của Việt Nam thời gian tới

3.2.1. Những xu h−ớng mới của môi tr−ờng kinh doanh trong n−ớc và quốc tế

3.2.1.1. Môi trờng quốc tế

Những xu h−ớng chính của môi tr−ờng kinh doanh quốc tế tác động tới sự phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam thời gian tới phải kể tới:

Thứ nhất, kinh tế thế giới sẽ tiếp tục tăng tr−ởng khá mạnh tạo điều kiện thuận lợi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 176 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)