Khái quát chung về dịch vụ bán buôn,bán lẻ của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 62 - 64)

5. Các biện pháp giám sát và điều chỉnh

2.3.1. Khái quát chung về dịch vụ bán buôn,bán lẻ của Trung Quốc

- Trong những năm gần đây, dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở Trung Quốc phát triển nhanh chóng và nhận đ−ợc sự coi trọng của toàn xã hội:

Cùng với việc nền kinh tế, Trung Quốc luôn duy trì đ−ợc mức tăng tr−ởng ổn định từ năm 1998 trở lại đây, vấn đề l−u thông hàng hoá đã có sức ảnh h−ởng quan trọng nhất định đến đời sống kinh tế - xã hội Trung Quốc, điều này đ−ợc thể hiện ở một số mặt nh− làm thay đổi rõ rệt ph−ơng thức tăng tr−ởng kinh tế quốc dân, nâng cao chất l−ợng vận hành của nền kinh tế, phát triển công nghiệp hoá kiểu mới... đồng thời nhận thức của các giới trong xã hội Trung Quốc đối với dịch vụ bán buôn, bán lẻ hàng hoá hiện đại cũng đã từng b−ớc thay đổi, về phía xã hội cũng có sự quan tâm rộng rãi đến sức phát triển của dịch vụ bán buôn, bán lẻ hàng hoá hiện đại. Lãnh đạo Nhà n−ớc và các Bộ, Ban ngành liên quan đã nhận thức đ−ợc tính thiết yếu của việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ hàng hoá hiện đại và đã đ−a vấn đề đẩy mạnh phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ vào ch−ơng trình làm việc quan trọng. Các nhà kinh tế, các cơ quan thông tấn báo chí cũng vào cuộc. Trong điều kiện nh− vậy, hoạt động đầu t−, kinh doanh bán buôn, bán lẻ trở nên nhộn nhịp. Số l−ợng th−ơng nhân hoạt động trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ tăng lên một cách rõ rệt, cơ sở hạ tầng bán buôn, bán lẻ hàng hoá đ−ợc cải thiện, trang thiết bị kỹ thuật đ−ợc đổi mới, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong l−u thông hàng hoá cũng có những tiến bộ đáng kể.

- Rất nhiều doanh nghiệp th−ơng mại FDI đang kinh doanh bán buôn, bán lẻ tại Trung Quốc: Các đối tác n−ớc ngoài bắt đầu vào thị tr−ờng Trung Quốc từ năm 1992 khi mà lĩnh vực này lần đầu tiên đ−ợc mở cửa cho các nhà đầu t− n−ớc ngoài. Từ đó, nhiều nhà đầu t− n−ớc ngoài đã thâm nhập thị tr−ờng Trung Quốc. Nhà đầu t− n−ớc ngoài lớn nhất và là nhà bán lẻ đứng thứ 5 thế giới Carrefour đã đầu t− mạnh vào thị tr−ờng Trung Quốc, đến tháng 8/2004, Carrefour đã khánh thành cửa hàng thứ 51 ở Trung Quốc. Tập đoàn Wal-Mart lớn nhất thế giới hiện có 40 cửa hàng ở 17 thành phố của Trung Quốc gồm 30 siêu thị, 3 câu lạc bộ Sam và 2 cửa hàng công cộng... Tập đoàn Metro của Đức đã có hệ thống 20 cửa hàng ở khắp Trung Quốc. Hệ thống th−ơng mại Marko của Hà Lan chủ yếu phát triển ở miền Bắc Trung Quốc, tập trung vào Bắc Kinh và Thiên Tân và thủ phủ tỉnh Hà Bắc, thành phố Shijiazhuang...

- Ngành th−ơng mại bán buôn, bán lẻ của Trung Quốc phát triển mạnh và đ−ợc hiện đại hoá nhanh chóng, với tỷ trọng th−ơng mại hiện đại ngày càng lớn (hiện cơ cấu th−ơng mại hiện đại/truyền thống là 4,4: 5,6) và xu h−ớng th−ơng mại hiện đại còn tăng nhanh trong bối cảnh chính sách của Chính phủ khuyến khích hiện đại hoá ngành th−ơng mại. Theo Euromonitor, doanh số bán lẻ ở Trung Quốc đạt gần 554 tỷ USD năm 2003, 580 tỷ USD năm 2004 tiếp tục tăng nhanh và sẽ đạt 900 tỷ USD vào năm 2009. ở Trung Quốc hiện nay, thị tr−ờng tiêu dùng phát triển mạnh nhất ở các thành phố với quy mô dân số từ trên 500 ngàn đến 3 triệu ng−ời.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)