Các mô hình truyền thống (chợ, cửa hàng truyền thống)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 86 - 88)

- Chợ bán buôn hàng nông sản công cộng: đ−ợc đầu t− xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà n− ớc Cơ quan quản lý trực tiếp là Ban Quản lý chợ,

2.5.2.1.Các mô hình truyền thống (chợ, cửa hàng truyền thống)

Có một thực tế là, dù ở trong các nền kinh tế tiên tiến hiện đại nh− Hoa Kỳ hay Nhật Bản hoặc ở các nền kinh tế đang phát triển nh− Trung Quốc hay Thái Lan và dù hệ thống phân phối có hiện đại đến bao nhiêu thì các th−ơng nhân nhỏ, với tính nhạy bén và năng khiếu kinh doanh bẩm sinh và tính tất yếu tồn tại trong một thế giới toàn cầu hoá và nhu cầu cá biệt hoá sâu sắc vẫn có thể tiếp tục đầu t− phát triển và chuyển đổi sang các lĩnh vực kinh doanh hiệu quả hơn hoặc tìm các thị tr−ờng ngách. Điều này đã đ−ợc chứng minh rất rõ qua nghiên cứu kinh nghiệp của 4 n−ớc trên. Ngay ở Hoa Kỳ, khi mà hệ thống bán buôn, bán lẻ hiện đại chiếm tới 90% doanh số bán buôn, bán lẻ đ−ợc thực hiện với các loại hình nh− cửa hàng bách hoá lớn, cửa hàng chuyên doanh, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm mua sắm, sàn giao dịch... ng−ời ta vẫn thấy sự tồn tại và hồi phục của các loại hình th−ơng mại truyền thống nh− chợ/hội chợ, các cửa hiệu tạp hoá ...

Đối với các n−ớc Nhật Bản, Thái Lan hay Trung Quốc, th−ơng mại bán buôn, bán lẻ truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ, các n−ớc đều thấy sự cần thiết phải hiện đại hoá hệ thống th−ơng mại truyền thống này bên cạnh việc phát triển các hình thức bán buôn, bán lẻ hiện đại. Việc hiện đại hoá các chợ, cửa hàng bán buôn, bán lẻ truyền thống cần chú ý bảo tồn và duy trì những nét văn hoá độc đáo và quan hệ khách hàng truyền thống, trong khi hiện đại hoá trang thiết bị và hình thức trình bày cửa hàng... Việc duy trì và khôi phục hệ thống các chợ và cửa hàng truyền thống là nhằm bảo đảm phát triển cân đối giữa các khu vực của nền kinh tế, nhất là các khu vực khó có khả năng áp dụng các hình thực hiện đại.

Kinh nghiệm của Thái Lan, Nhật Bản và Trung Quốc cho thấy vai trò của Nhà n−ớc là vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng th−ơng mại giữa truyền thống và hiện đại, đối với th−ơng mại truyền thống Nhà n−ớc đã:

- Đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng thông tin, viễn thông cho các chợ và các dạng cửa hàng truyền thống điển hình để khuyến khích l−u thông hàng hoá (chợ đầu mối bán buôn hàng nông sản, kho hàng công, sàn giao dịch...)

- Xây dựng mạng l−ới dịch vụ hỗ trợ cho các chợ truyền thống để đẩy mạnh trao đổi hàng hoá thông qua các chợ; Khuyến khích phát triển các mô hình công ty quản lý chợ để đảm bảo tính chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt động chợ;

- Tổ chức đào tạo trên cả n−ớc cho các hộ kinh doanh trên chợ và các chủ cửa hàng nhỏ bán buôn bán lẻ truyền thống về quản lý và tham gia bán buôn bán lẻ hiện đại để phù hợp với môi tr−ờng biến động.

- H−ớng dẫn và hỗ trợ các loại cửa hàng truyền thống thay đổi hình thức kinh doanh phù hợp nh− chuyển sang các dạng cửa hàng tiện lợi...

2.5.2.2. Các mô hình hiện đại (mô hình bán buôn cash&carry, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thơng mại, thơng mại điện tử B2B, B2C…) siêu thị, trung tâm thơng mại, thơng mại điện tử B2B, B2C…)

Hiện nay, không chỉ ở Hoa Kỳ hay Nhật Bản - những n−ớc công nghiệp phát triển mới có các mô hình th−ơng mại hiện đại mà ở Trung Quốc - c−ờng quốc kinh tế mới nổi và Thái Lan n−ớc đang phát triển ở trình độ cao, các mô hình th−ơng mại hiện đại nh− mô hình bán buôn Cash & Carry, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm mua sắm... đều đã rất phổ biến.

Trong việc đảm bảo cân bằng giữa th−ơng mại truyền thống và hiện đại, vai trò định h−ớng, hỗ trợ và khuyến khích của Chính phủ các n−ớc Trung Quốc, Thái Lan đối với phát triển th−ơng mại hiện đại cũng quan trọng không kém những gì mà họ đã làm đối với th−ơng mại truyền thống. Cụ thể, Chính phủ các n−ớc này đều thực thi các chính sách:

- Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh trong n−ớc lĩnh vực này tập trung hoá thông qua sáp nhập và liên doanh và hợp tác. ở Trung Quốc, Chính phủ đã thực hiện hỗ trợ, khuyến khích hình thành 20 doanh nghiệp th−ơng mại quy mô lớn đ−ợc lựa chọn trong danh mục 100 doanh nghiệp l−u thông mạnh nhất do Bộ Th−ơng mại Trung Quốc công bố hàng năm. Điều kiện để chọn 20 doanh nghiệp này không phải là áp dụng các biện pháp hành chính mà thực chất là căn cứ vào thành tích của họ trên thị tr−ờng. Vì vậy, trong 20 doanh nghiệp này bên cạnh các doanh nghiệp nhà n−ớc nh− Tập đoàn Bách Niên của Th−ợng Hải, Bách Hoá Đại Lầu V−ơng Phủ Tỉnh, cũng có những doanh nghiệp dân doanh nh− Doanh nghiệp Quốc Mỹ chuyên bán đồ gia dụng điện tử, Bách niên Th−ợng Hải đ−ợc xây dựng từ 4 doanh nghiệp hợp lại... Mặt khác, Chính phủ Trung Quốc hiện nay chủ yếu dùng các biện pháp chính sách kinh tế và thị tr−ờng trong khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp này...

- Hỗ trợ tài chính tín dụng −u đãi cho các doanh nghiệp trong n−ớc đặc biệt là giai đoạn tr−ớc khi mở cửa nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong n−ớc. Ví dụ, Chính phủ Thái Lan thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạnliên minh bán lẻ (Allied Retail Trade Co.Ltd) để giúp các siêu thị và các cửa hàng truyền thống trong n−ớc làm quen với các hình thức bán lẻ hiện đại. Hình thức Cửa hàng cộng đồng (Community Shop) đ−ợc khuyến khích phát triển nhằm tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho khu vực nông thôn Thái Lan thông qua các biện pháp hỗ trợ tài chính và tín dụng của Chính phủ là một ví

dụ cụ thể. Hỗ trợ ban đầu của Chính phủ Thái cho loại hình cửa hàng này là khoản vay −u đãi ban đầu với số tiền 30.000 - 50.000 Baths và giới thiệu nhà bán buôn cung cấp hàng. ở giai đoạn sau, nếu cửa hàng cộng đồng chứng tỏ đ−ợc năng lực kinh doanh, sẽ đ−ợc cung cấp thêm tín dụng tối đa là 100.000 Baths không phải trả lãi suất…

- Xây dựng các trung tâm bán buôn, bán lẻ tập trung để các doanh nghiệp cùng kinh doanh tại một khu vực có khả năng phát triển mạnh hơn. Cả Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan đều có chính sách hình thành các thị tr−ờng bán buôn tập trung đối với hàng nông sản để giúp tiêu thụ nông sản hàng hoá t−ơi sống, vốn là những mặt hàng mau hỏng nhằm bảo vệ lợi ích cho ng−ời trồng trọt, chăn nuôi. Thị tr−ờng bán buôn trung tâm và địa ph−ơng với những điều chỉnh mới về mặt pháp lý nh− ở Nhật Bản còn là nơi giúp ng−ời nông dân đạt đ−ợc mức giá bán cao và chắc chắn thông qua ph−ơng thức đấu giá, nơi cung cấp vật t− cho sản xuất nông nghiệp và hỗ trợ thông tin về thị tr−ờng, sản phẩm cho nhà nông... Mô hình những khu bán lẻ tập trung nh− V−ơng Phủ Tỉnh ở Bắc Kinh, đ−ờng Nam Kinh ở Th−ợng Hải (Trung Quốc) hay những Trung tâm mua sắm ở Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc tạo cơ hội cho cả th−ơng mại hiện đại và truyền thống phát huy thế mạnh của mình...

- Tăng c−ờng thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ nhằm đào tạo, chuyển giao kiến thức, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và phát triển bán buôn, bán lẻ hiện đại cho các doanh nghiệp trong n−ớc; Nâng cao trình độ về công nghệ thông tin và áp dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ trong lĩnh vực này. Chính sách thu hút FDI trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ rõ rệt nhất ở Thái Lan, trong khi Trung Quốc cũng bắt đầu mở cửa lĩnh vực này từ năm 1992. Thực tế, bên cạnh mặt trái của thu hút FDI là làm mắt cân bằng th−ơng mại, sự lũng đoạn và bành tr−ớng quá mức của các tập đoàn phân phối xuyên quốc gia, chèn ép và làm phá sản nhiều cửa hiệu tạp hoá nhỏ lẻ, truyền thống thì các doanh nghiệp th−ơng mại có vốn đầu t− n−ớc ngoài, mà cụ thể là các TNCs trong lĩnh vực phân phối đã góp phần phát triển th−ơng mại hiện đại ở các n−ớc đang phát triển nh− Thái Lan, Trung Quốc, đem đến diện mạo th−ơng mại văn minh, hiện đại cho nền kinh tế các n−ớc này và ng−ời tiêu dùng là những ng−ời đ−ợc h−ởng lợi nhiều nhất từ sự phát triển của hệ thống kinh doanh chi phí thấp, quy mô lớn, văn minh, hiện đại...

- Khuyến khích liên doanh liên kết để xây dựng các mô hình hiện đại nh−

cash &carry, siêu thị, th−ơng mại điện tử, sàn giao dịch hàng hoá.

- Quy hoạch và quản lý chặt chẽ các nhà bán buôn bán lẻ n−ớc ngoài để hạn chế sự bành tr−ớng quá mức của các doanh nghiệp này...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 86 - 88)