- Chợ bán buôn hàng nông sản công cộng: đ−ợc đầu t− xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà n− ớc Cơ quan quản lý trực tiếp là Ban Quản lý chợ,
2 Siêu thị chuyên doanh 166 1
3.2.2. Những cơ hội và thách thức mới đối với việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở n−ớc ta
Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt nam sau gia nhập WTO đã đ−ợc xác định rất rõ trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày
5/2/2007 của Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khoá X) về một số chủ tr−ơng, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Từ những cơ hội và thách thức chung đối với nền kinh tế, những cơ hội và thách thức trong việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ trong hệ thống phân phối của n−ớc ta là:
3.2.2.1. Cơ hội
- Thứ nhất, tăng c−ờng thu hút đầu t− n−ớc ngoài để phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất, qua đó phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ: Trong những năm tới, cùng với nguồn vốn trong n−ớc thì các nguồn vốn của n−ớc ngoài chuyển vào đầu t− tại Việt Nam sẽ tăng lên. gia nhập WTO, Việt Nam đã xây dựng ch−ơng trình hành động thực hiện Hiệp định TRIMs nhằm từng b−ớc loại bỏ những hạn chế không hợp lý. Một khi những hạn chế đ−ợc dỡ bỏ và tính công khai, minh bạch tăng lên sẽ làm cho đầu t− n−ớc ngoài vào Việt Nam tăng lên. Đầu t− n−ớc ngoài tăng sẽ làm tăng khả năng sản xuất hàng hoá, phát triển cơ sở hạ tầng và chính là điều kiện để phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ cả ở thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng ngoài n−ớc.
- Thứ hai, khả năng mở rộng thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ ngày càng tăng: Hiện nay, Việt Nam còn có thế mạnh và khả năng phát triển sản xuất nhiều ngành hàng nh− nông sản, thuỷ sản, may mặc, giày dép, cơ khí, hàng thủ công mỹ nghệ... song do một số thị tr−ờng ch−a đ−ợc khai thông nên khả năng xuất khẩu còn hạn chế. Khi tham gia vào khu vực th−ơng mại tự do và đặc biệt Việt Nam đã là thành viên của WTO, chúng ta sẽ có cơ hội mở rộng xuất khẩu những mặt hàng trên vì đ−ợc h−ởng những thành quả của quá trình đàm phán giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng c−ờng tiếp cận thị tr−ờng thế giới. Khi số l−ợng và kim ngạch xuất khẩu tăng lên cũng kéo theo sự thâm nhập của hàng hoá Việt Nam vào hệ thống bán buôn, bán lẻ của n−ớc ngoài, hoặc các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có đủ các điều kiện để mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ ở thị tr−ờng trong n−ớc.
- Thứ ba, cơ hội để tiếp thu tri thức và công nghệ tiên tiến nhằm phát triển các ph−ơng thức kinh doanh hiện đại, góp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động, sáng tạo.
Thực tiễn đã cho thấy, từ khi thực hiện chủ tr−ơng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp của Việt Nam đã phát triển đ−ợc nhiều ph−ơng thức bán buôn, bán lẻ, đặc biệt là hệ thống siêu thị tại hầu khắp các thành phố (nhất là là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh). Hoạt động của hệ thống siêu thị đã làm thay đổi diện mạo của hệ thống bán buôn, bán lẻ ở n−ớc ta. Bên cạnh đó, các siêu thị ảo và các Sàn giao dịch th−ơng mại điện tử cũng đã xuất hiện và đang có cơ hội phát triển. Trong t−ơng lai, chúng ta sẽ tiếp tục phát triển các Sàn giao dịch hàng hoá hoạt động theo mô hình tổ chức của thị tr−ờng hàng hoá kỳ hạn... Rõ ràng là, cùng với hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống bán buôn, bán lẻ của Việt Nam đã và đang đ−ợc tiếp cận cũng nh− thụ h−ởng các thành tựu của khoa học công nghệ để phát triển theo h−ớng văn minh, hiện đại. Thông qua các dự án liên doanh với n−ớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đ−ợc tiếp cận không chỉ
công nghệ và ph−ơng thức kinh doanh hiện đại mà cả những kinh nghiệm quản lý hiện đại, qua đó góp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động, sáng tạo, mang lại cơ hội mới cho các th−ơng nhân bán buôn, bán lẻ hoạt động trong một môi tr−ờng cạnh tranh và cởi mở hơn.