Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 106 - 109)

- Chợ bán buôn hàng nông sản công cộng: đ−ợc đầu t− xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà n− ớc Cơ quan quản lý trực tiếp là Ban Quản lý chợ,

2 Siêu thị chuyên doanh 166 1

3.1.2.3. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ

kiểu truyền thống và mang đậm dấu ấn của một nền th−ơng mại buôn bán nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu tầm chiến l−ợc và sự liên kết hợp tác chặt chẽ giữa các th−ơng nhân bán buôn, bán lẻ. Trình độ quản lý, công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật và ph−ơng thức kinh doanh ch−a theo đ−ợc chuẩn mực quốc tế.

3.1.2.3. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ bán buôn, bán lẻ

* Nguyên nhân:

Thứ nhất, quan điểm, nhận thức chung về vị trí, vai trò của hoạt động th−ơng mại trong n−ớc đối với nền kinh tế quốc dân ch−a đầy đủ và sâu sắc.

Quan niệm th−ơng mại là khâu trung gian, không tạo ra sản phẩm hàng hoá, do đó không cần khuyến khích, −u đãi vẫn còn tác động đến t− duy và hành động của nhiều cấp quản lý đã kìm hãm sự phát triển của th−ơng mại trong n−ớc. Trong những năm qua, Nhà n−ớc có nhiều ch−ơng trình phát triển sản xuất dịch vụ khác nhau cho các ngành công nghiệp, nông - lâm - ng− nghiệp, du lịch... với sự hỗ trợ trực tiếp từ nguồn ngân sách và nhiều −u đãi trong chính sách đầu t−, tín dụng (đất đai, tiếp cận các nguồn vốn, hỗ trợ lãi suất tín dụng, miễn, giảm các loại thuế...). Đối với th−ơng mại trong n−ớc, chỉ mới vài năm gần đây có một số chính sách hỗ trợ phát triển chợ nh−ng không đáng kể, còn lại toàn bộ kết cấu hạ tầng th−ơng mại nói chung không đ−ợc quan tâm trong khâu quy hoạch, bố trí không gian, diện tích mặt bằng cũng nh− không đ−ợc h−ởng bất cứ sự −u đãi đầu t− phát triển nào. Các biện pháp xây dựng, hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối, bán lẻ ở cả cấp Trung −ơng và địa ph−ơng vẫn ở tình tạng “chủ tr−ơng”, ch−a đ−ợc cụ thể hoá bằng các quy định về đất đai, tài chính, tín dụng…

Thứ hai, quản lý nhà n−ớc về thị tr−ờng và th−ơng mại ch−a đ−ợc coi trọng

nên ch−a đáp ứng và giải quyết tốt các yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển. Nhiều vấn đề bất cập trong quản lý ch−a đ−ợc giải quyết đồng bộ, nh− công tác qui hoạch phát triển th−ơng mại theo vùng lãnh thổ và theo loại hình kết cấu hạ tầng; tổ chức và quản lý kinh doanh một số mặt hàng quan trọng hoặc đặc thù; cân đối cung cầu, bình ổn thị tr−ờng giá cả; sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô để điều tiết quá trình l−u thông hàng hoá trong n−ớc...

Thứ ba, trình độ phát triển của nền kinh tế còn thấp, th−ơng mại vẫn chủ yếu là nền th−ơng mại buôn bán nhỏ, năng suất thấp, chất l−ợng và hiệu quả dịch vụ thấp. Nền sản xuất của n−ớc ta ch−a phát triển, về cơ bản vẫn là một nền sản xuất hàng hoá nhỏ, phân tán, lạc hậu. Trong công nghiệp, phần lớn thiết bị, công nghệ chậm đ−ợc nâng cấp, đổi mới; lao động thủ công vẫn còn phổ biến, số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm làm ra ch−a phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng, chi phí cao, sức cạnh tranh thấp. Trong nông nghiệp, ch−a tạo ra nhiều vùng sản xuất tập trung, có qui mô lớn, tỉ suất hàng hoá cao, ch−a xây dựng đ−ợc hệ thống đồng bộ từ sản xuất, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ nông sản, thậm chí ở nhiều vùng còn mang đậm dấu ấn của nền kinh tế tự cung tự cấp. Trình độ phân công lao động xã hội thấp, nhiều nhà sản xuất còn tự tổ chức lấy kênh phân phối để tiêu thụ sản phẩm, ng−ợc lại, nhiều nhà buôn lại đầu t− vào sản xuất để tự tạo lấy nguồn hàng...

Thứ t−, hạn chế lớn về các nguồn lực của dịch vụ bán buôn, bán lẻ:

- Về nguồn nhân lực: năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật của cả các cơ quan quản lý nhà n−ớc về lĩnh vực cũng nh− của các th−ơng nhân hoạt động bán buôn bán lẻ nhìn chung còn yếu kém, kinh nghiệm thực tiễn trong bán buôn, bán lẻ hiện đại ch−a nhiều...

- Về nguồn vốn: Thiếu vốn trầm trọng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngành th−ơng mại bán buôn, bán lẻ của Việt Nam chậm đầu t− đổi mới trang thiết bị, thuê mua mở rộng mặt bằng sản xuất kinh doanh theo h−ớng quy mô lớn, văn minh hiện đại.

- Về trang thiết bị và kết cấu hạ tầng th−ơng mại: Trong điều kiện trang thiết bị kỹ thuật và kết cấu hạ tầng chung của nền kinh tế còn thấp kém và lạc hậu, trang thiết bị và kết cấu hạ tầng th−ơng mại, do ch−a đ−ợc quan tâm đầu t−

đúng mức, còn trong tình trạng yếu kém và lạc hậu hơn. Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng khiến cho hoạt động bán buôn, bán lẻ của đất n−ớc chậm đ−ợc đổi mới, hiện đại hoá.

- Về nguồn lực thông tin: Do hoạt động th−ơng mại bán buôn, bán lẻ của Việt Nam vẫn cơ bản dựa vào các nhà kinh doanh buôn bán nhỏ (chiếm trên 90% lực l−ợng th−ơng nhân của cả n−ớc), vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, khả năng liên kết và tổ chức kinh doanh th−ơng mại trên thị tr−ờng yếu kém, th−ơng mại bị chia cắt, trùng lắp các trung gian th−ơng mại cạnh tranh không lành mạnh nên thông tin thị tr−ờng bị nhiễu loạn. Trong khi đó, điều kiện cơ sở hạ tầng thông tin lại yếu kém càng làm cho các quyết định quản lý, điều hành vĩ mô cũng nh− các quyết định kinh doanh của các th−ơng nhân bán buôn, bán lẻ trở nên khó khăn và thiếu hiệu quả...

Tóm lại, th−ơng mại hiện đại đòi hỏi một hệ thống logistics và bán hàng hiện đại và mang tính chuyên nghiệp cao mà Việt Nam đang thiếu, từ “phần cứng” nh− hệ thống kho, các ph−ơng tiện vận chuyển chuyên dùng, mặt bằng bán hàng, các ph−ơng tiện cân, đong, đo, đếm,... đến “phần mềm” là con ng−ời và ph−ơng pháp làm việc trong hệ thống. Việc thiếu tính chuyên nghiệp dẫn đến

tình trạng không tạo đ−ợc sự hài hoà trong phối hợp giữa thu mua, giao nhận, vận chuyển, l−u kho, đóng gói, bao bì, ghi nhãn, thực hiện các đơn hàng, bán lẻ hàng hoá. Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh th−ơng mại trong n−ớc ch−a áp dụng quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO; việc quản trị hàng tồn kho, xử lý đơn đặt hàng, tổ chức vận chuyển, thông tin và báo cáo... đều còn ở trình độ công nghệ thấp và ch−a phù hợp với chuẩn mực quốc tế (quá trình nạp dữ liệu, tổng hợp, quản lý xuất nhập hàng hoá đều đ−ợc tự động hoá trên cơ sở ứng dụng tiến bộ của công nghệ thông tin).

* Những vấn đề đặt ra:

- Đối với các chế định pháp lý, những vấn đề đang đặt ra sau đây cần đ−ợc giải quyết: (1) Triển khai xây dựng và ban hành sớm những văn bản d−ới luật h−ớng dẫn cụ thể việc thi hành các bộ luật nh− Luật Th−ơng mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t−, Luật Thuế, Luật Cạnh tranh, Luật Giao dịch điện tử...; (2) Triển khai ngay việc xây dựng Nghị định h−ớng dẫn thực hiện cam kết WTO về mở cửa thị tr−ờng phân phối Việt Nam cho các nhà đầu t− n−ớc ngoài; (3) Xây dựng và tăng c−ờng năng lực thể chế và chuyên môn cơ quan quản lý cạnh tranh, quy định cụ thể về vị trí thống lĩnh thị tr−ờng, chế tài xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ... (4) Nghiên cứu xây dựng và ban hành Quy chế về Tiêu chuẩn phân loại cửa hàng bán buôn, bán lẻ của Việt Nam, thay thế cho Quy chế siêu thị, trung tâm th−ơng mại theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24-9-2004 của Bộ Th−ơng mại... (5) Nghiên cứu, đề xuất ph−ơng án xây dựng và ban hành Đạo Luật riêng về bán lẻ để điều chỉnh thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ hiện đang và sẽ rất sôi động thời gian tới; (6) Tăng c−ờng hiệu lực pháp lý và hiệu lực thực thi của các Bản quy hoạch th−ơng mại ...

- Đối với mô hình hoạt động, có hai công việc cần đ−ợc triển khai thực hiện là: (1) Đầu t− xây dựng mới các mô hình th−ơng mại hiện đại phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội Việt Nam; (2) Cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá các mô hình th−ơng mại truyền thống hiện có theo h−ớng xã hội hoá: Nhà n−ớc hỗ trợ và tạo môi tr−ờng, mặt bằng, các th−ơng nhân chủ động sáng tạo trong vận doanh cửa hàng nh− dạng cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh...

- Về ph−ơng thức quản lý kinh doanh cần: (1) Tăng c−ờng triển khai ứng dụng ph−ơng thức vận doanh theo chuỗi trong các cửa hàng bán buôn, bán lẻ; (2) Tập trung các nỗ lực xây dựng một số nhà bán buôn, bán lẻ chuyên nghiệp với quy mô lớn của Việt Nam thành các tập đoàn phân phối có sức cạnh tranh quốc tế, đứng ra thống lĩnh các chuỗi phân phối liên kết dọc tại Việt Nam; (3) Phát triển các ph−ơng thức kinh doanh tiên tiến, hiện đại khác một cách phù hợp và hiệu quả nh− nh−ợng quyền th−ơng mại; sàn giao dịch, trung tâm đấu giá, mua bán trên mạng, chợ "ảo"...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)