Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển dịch vụ bán buôn,bán lẻ của Việt Nam thời gian tớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 182 - 183)

- Phát triển ph−ơng thức nh−ợng quyền kinh doanh một cách phù hợp: Kinh nghiệm của các n−ớc cho thấy nh−ợng quyền kinh doanh là ph− ơng thức phổ biến và

3.3. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển dịch vụ bán buôn,bán lẻ của Việt Nam thời gian tớ

của Việt Nam thời gian tới

3.3.1. Các quan điểm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ

Quán triệt quan điểm chung về phát triển th−ơng mại trong n−ớc, việc phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam thời gian tới cần:

(1) Đảm bảo sự phù hợp với những quy luật khách quan của kinh tế thị tr−ờng có định h−ớng của Nhà n−ớc.

(2) Phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam thời gian tới phải thiết thực phục vụ cho mục tiêu CNH, HĐH ngành th−ơng mại, CNH, HĐH đất n−ớc;

(3) Phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam thời gian tới phải quán triệt quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đi tắt đón đầu nhằm phát triển nhanh chóng dịch vụ bán buôn, bán lẻ;

(4) Phát triển hài hoà th−ơng mại bán buôn, bán lẻ truyền thống và hiện đại.

3.3.2. Mục tiêu phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam thời gian tới

3.3.2.1. Mục tiêu tổng quát

Xây dựng một nền th−ơng mại trong n−ớc phát triển vững mạnh và hiện đại, dựa trên một cấu trúc hợp lý các hệ thống và các kênh phân phối với sự tham gia của các thành phần kinh tế và loại hình tổ chức, vận hành trong môi tr−ờng cạnh tranh có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà n−ớc. Coi trọng phát triển các doanh nghiệp nhỏ, các hộ kinh doanh; đồng thời, khuyến khích và thúc đẩy quá trình hình thành các doanh nghiệp lớn thông qua quá trình tích tụ và tập trung nhằm tạo dựng các nhà phân phối lớn th−ơng hiệu Việt Nam. Thực hiện việc mở cửa thị tr−ờng phân phối theo đúng lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO). Xác lập sự liên kết giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ trong việc tổ chức thị tr−ờng, tạo sức mạnh để hợp tác và cạnh tranh có hiệu quả với các tập đoàn n−ớc ngoài khi Việt Nam mở cửa thị tr−ờng dịch vụ phân phối.

3.3.2.2. Một số mục tiêu cụ thể

- Đóng góp của th−ơng mại trong n−ớc vào tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) của cả nền kinh tế đến 2010 đạt trên 200 nghìn tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 14,5%), đến năm 2020 đạt gần 450 nghìn tỷ đồng (chiếm tỷ trọng khoảng 15%);

- Tốc độ tăng bình quân hàng năm (đã loại trừ yếu tố giá) của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn từ nay đến năm 2010 khoảng 11%/năm, trong các giai đoạn tiếp theo trên 10%/năm. Đến năm 2010, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt khoảng 800 nghìn tỷ đồng và đến năm 2020 đạt khoảng 2.000 nghìn tỷ đồng;

- Tỷ trọng mức bán lẻ hàng hoá theo thành phần kinh tế đến năm 2010: khu vực kinh tế trong n−ớc (bao gồm khu vực kinh tế nhà n−ớc và khu vực kinh tế ngoài nhà n−ớc) chiếm khoảng 93%; khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài chiếm khoảng 7%. Tỷ trọng này đến năm 2020 t−ơng ứng là 80% và 20%;

- Tỷ trọng mức bán lẻ hàng hoá theo loại hình th−ơng mại hiện đại (trung tâm th−ơng mại, siêu thị, mạng l−ới cửa hàng tiện lợi...) đạt 20%, khoảng 160 nghìn tỷ đồng vào năm 2010, đến năm 2020 đạt 40%, khoảng 800 nghìn tỷ đồng;

- Hiện đại hoá kết cấu hạ tầng th−ơng mại; chú trọng xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng th−ơng mại hiện đại ở các đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu; hoàn thành về cơ bản ch−ơng trình phát triển các loại hình chợ;

- Hình thành và phát triển một số tập đoàn th−ơng mại mạnh, kinh doanh hàng hoá chuyên ngành hoặc tổng hợp, có đủ sức cạnh tranh và điều kiện để hợp tác hiệu quả với các tập đoàn phân phối n−ớc ngoài khi Việt Nam mở cửa thị tr−ờng dịch vụ phân phối;

- Khuyến khích hỗ trợ của Nhà n−ớc cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cung cấp dịch vụ bán buôn, bán lẻ thông qua các biện pháp thuận lợi hoá và tạo điều kiện dễ dàng cho các SMEs tiếp cận các nguồn vốn, mặt bằng bán hàng, các dịch vụ hỗ trợ;

- Phát triển nguồn nhân lực th−ơng mại có kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ kinh doanh hiện đại và chuyên nghiệp, theo kịp yêu cầu phát triển của th−ơng mại trong n−ớc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế;

- Hoàn thiện thể chế quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại, bảo đảm hoạt động th−ơng mại phát triển lành mạnh và bền vững; nâng cao khả năng tự điều chỉnh của thị tr−ờng trong n−ớc khi thị tr−ờng thế giới biến động.

3.3.3. Ph−ơng h−ớng phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 182 - 183)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)