Ph−ơng pháp dự tính dự báo dựa vào việc phân tích tổng tích ôn

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 35)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

1.2.Ph−ơng pháp dự tính dự báo dựa vào việc phân tích tổng tích ôn

(ph−ơng pháp Hybebon nhiệt độ)

Nguyên lý của ph−ơng pháp này là nhân ôn độ bình quân hàng ngày đM trừ đi một hằng số (Constante., hằng số này chính là ôn độ giới hạn d−ới của hoạt động côn trùng (C. với số ngày sâu hoàn thành một vòng đời (n) thì đ−ợc một đại l−ợng K không đổi. Từ K biết C ta có thể tính đ−ợc thời gian phát dục của sâu (n). Để tìm đ−ợc K và C ng−ời ta phải nuôi sâu.

Tổng tích ôn hữu hiệu của mỗi một loài sâu sẽ bằng:

K: tổng tích ôn hữu hiệu (của cả vòng đời hoặc 1 pha phát triển của sâu).

C: Nhiệt độ khởi điểm phát dục của vòng đời hoặc 1 pha phát triển sâu.

n: thời gian phát dục của vòng đời hoặc 1pha phát triển cá thể sâu.

t: nhiệt độ trung bình ngày trong thời gian phát dục vòng đời hoặc 1pha phát triển cá thể sâu.

K = n(t - C. hoạch thu không mẫu 31 360 * 10 * 36 * 10 40493160 ≈

Đ−ờng Hypebol nhiệt độ 20 30 40 ệt đ ộ (o C )

Qua công thức trên ta thấy muốn dự tính dự báo đ−ợc sâu cần phải biết tr−ớc K, C. Rồi sau đó dựa vào nhiệt độ hàng ngày để dự báo thời gian phát sinh các biến thái của sâu. Ph−ơng pháp tìm K và C nh− sau:

+ Ph−ơng pháp tìm nhiệt độ khởi điểm phát dục (C. của sâu: muốn tìm C ta phải nuôi sâu ở tủ định ôn với sâu ở nhiệt độ khác nhau

T: nhiệt độ trung bình trong thời gian thí nghiệm lần 1. N: thời gian qua các biến thái ở thí nghiệm lần 1. t: nhiệt độ trung bình trong thời gian thí nghiệm 2. N': thời gian qua các biến thái ở thí nghiệm 2.

Ví dụ: qua kết quả nghiên cứu sâu b−ớm hai chấm cho biết: Nếu sâu ở nhiệt độ =17 -23 0C, nhiệt độ trung bình 200C thì giai đoạn trứng 17 ngày, sâu non 71.4 ngày, nhộng 26.3 ngày

Nếu nuôi sâu ở to=23-29oC, nhiệt độ trung bình bằng 26oC thì giai đoạn trứng là 8,2 ngày, sâu non là 35,7 ngày, nhộng là 10 ngày. HMy tính nhiệt độ khởi điểm phát dục.

áp dụng công thức trên ta có:

Nhiệt độ khởi điểm phát dục của sâu non và nhộng tính t−ơng tự Ph−ơng pháp tìm tích ôn hữu hiệu K

Để tìm cũng phải thực hiện bằng ph−ơng pháp nuôi sâu. Nếu nuôi lặp lại

nhiều lần qua các mùa khác nhau và mỗi lần nhắc lại nhiều lần để K tìm đ−ợc đảm bảo chính xác.

Khi đM biết đ−ợc tổng tích ôn hữu hiệu và nhiệt độ khởi đầu phát dục của một loài sâu nào đó. Kết quả đó phản ánh sự tuỳ thuộc giữa thơì gian từng giai đoạn phát triển và ôn độ ta sẽ dựng đ−ợc đ−ờng hypebon nhiệt độ t−ơng ứng với đẳng thức:

K = n (t - C.

Qua nuôi sâu ng−ời ta tìm thấy K=120 và C-15oC. HMy dựng đ−ờng Hypebon nhiệt độ. t1 = 30 n1 = 8 ' ' N N tN TN C − − = C o 14 8,2 17 8,2 26 17 20 trứng C = − ì − ì = C o 14 35,7 71,4 35,7 26 71,4 20 non u s C = − ì − ì = õ C o 16 10 26,3 10 26 - 26,3 20 nhộng C = − ì ì =

t2 = 25 n2 = 12 t3 = 21 n3 = 24 t4 = 17 n4 = 60

Qua hình vẽ cho ta thấy khi ôn độ càng cao thì vòng đời của sâu càng ngắn tuy nhiên trong thực tế không phải hoàn toàn nh− vậy, ở ôn độ tối đa của Hypebon ng−ời ta thấy sự suy giảm sức sống của sâu.

Dựa vào ph−ơng pháp phân tích tích ôn hữu hiệu này ng−ời ta có thể dự đoán t−ơng đối chính xác thời gian phát sinh các biến thái của sâu.

Trên cơ sở phân tích tích ôn hữu hạn ng−ời ta có thể thiết lập nhiều công thức khác để dự tính nh−:

Công thức tính số lứa trong năm

Y: số lứa có thể có trong một năm.

X: số ngày trong năm có nhiệt độ trung bình lớn hơn nhiệt độ ng−ỡng.

C: Nhiệt độ ng−ỡng khởi điểm phát dục của sâu.

Trên cơ sở đó ta có thể tính đ−ợc nhiệt độ tối cao trong đó sự phát triển của sâu còn tiến hành đ−ợc.

T: ôn độ tối cao c. Sau khi đM biết thời gian lứa sâu đầu tiên đẻ rộ nhất, ta có thể tính thời gian rộ của các lứa tiếp sau theo công thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên cơ sở các công thức dự tính trên ta áp dụng vào một số số liệu cụ thể để dự tính sự phát sinh của các loài sâu sau:

Thí dụ 1: Nhộng sâu b−ớm hai chấm ngày 10/10 đM xuất hiện rộ đ−ợc 5 ngày. Căn cứ vào khí t−ợng của th−ợng tuần nhiệt độ trung bình là 25,5oC và dự báo của trung tuần sẽ là 23oC. HMy dự tính dự báo ngày b−ớm rộ. Biết C=15 oC và K=103 o7.

Bài giải: áp dụng công thức tính tích ôn hữu hiệu K=n(t-C. ta có 103 o7 = 5(25 o5 - 15 o) + n(23 o -15 o)

103 o7 = 52,5 + 8n

n = (103 o7 - 52,5)/8 = 6,4 ngày

Với dự báo b−ớm sẽ rộ vào ngày 10/10 + 6,4 ngày = 17/10

Thí dụ 2: Nhộng sâu b−ớm hai chấm ngày 10/11 đM xuất hiện đ−ợc 5 ngày. Căn cứ vào khí t−ợng th−ợng tuần tháng 10 có nhiệt độ là 22 oC,

K C) X(t Y = − K C T= + ∑ − = (t C) K

nhiệt độ trung bình trung tuần là 21 oC, hạ tuần là 20 oC. HMy dự tính dự báo ngày b−ớm rộ.

Bài giải: Dự tính dự báo ngày b−ớm rộ, nếu trung tuần và hạ tuần tháng 11 nhiệt độ trung bình là 21 oC thì thấy nh− sau

5(22 - 15) + n(21 - 15) = 103o7 35 + 6n = 103o7

n = (103o7 - 35)/6 = 11,45 ngày

Vậy 11,45 ngày nữa b−ớm sẽ rộ tức là 10/11 + 11,45 = 21/11

Nh− vậy là giai đoạn nhộng kéo dài hết cả trung tuần sang hạ tuần. Nh−ng hạ tuần nhiệt độ lại thấp hơn trung tuần vì vậy thời kì nhộng sẽ kéo dài hơn nữa và thời gian dự báo sẽ nh− sau:

5(22 - 15) + 10(21 - 15) + n(20 - 15) = 103o7 35 + 60 + 5n = 103o7

n = 1,74 ngày hay 2 ngày

Vậy b−ớm sẽ xuất hiện rộ vào ngày 21/11.

Thí dụ ba: Tích ôn hữu hiệu sâu đục thân ngô cả năm là 2230 và một lứa là 552. HMy dự tính dự báo số lứa trong năm.

Bài giải: Để tính số lứa ta áp dụng công thức

Trong năm tới dự báo sẽ có 4 lứa sâu ngô xuất hiện.

Thí dụ bốn: Nhộng sâu b−ớm hai chấm đM xuất hiện đ−ợc 3 ngày kể từ 26/3. Căn cứ vào khí t−ợng th−ợng tuần tháng 4 có nhiệt độ trung bình 22oC và hạ tuần tháng 3 là 25 oC. Biết K = 103 o7; C = 15 oC. Dự tính ngày b−ớm ra rộ

103 o7 = 3(25-15) + 5(25-15) + n(22-15) 103 o7 = 30 + 50 + 7n

n = (103 o7 - 30 - 50)/7 = 3,4 ngày

Vậy ngày 3-4/4 b−ớm bắt đầu xuất hiện rộ.

Thí dụ năm: Sâu đục thân ngô vào nhộng tính tới 26/3 đM đ−ợc 3 ngày. Nhiệt độ cả tháng 3 là 28 oC. Cả tháng 4 là 29 oC. Hỏi khi nào b−ớm xuất hiện rộ? lứa toàn Ktoàn năm K Y= lứa 4 552 2230 Y = =

biết C = 12 oC; K = 170 o7

170 o7 = 3(28 - 12) + 5(28 - 12) + n(29 - 12) 170 o7 = 48 + 80 + 17n

n = (170,7 - 48 - 80)/17 = 2,5 ngày

Vậy 3/4 b−ớm sâu đục thân ngô sẽ xuất hiện rộ. 1.3 -Ph−ơng pháp DTDB dựa trên đồ thị khí hậu

Đồ thị khí hậu dùng trong DTDB có thể là khí hậu đồ, sinh khí hậu đồ hoặc thuỷ nhiệt đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để lập khí hậu đồ trong DTDB:ng−ời ta ghi các chỉ số nhiệt độ trung bình hàng tháng trên trục tung và ghi tổng l−ợng m−a hàng tháng trên trục hoành, sau đó nối các điểm của chỉ số nhiệt độ và l−ợng m−a của các tháng trong năm đ−ợc ghi bằng số la mM (I,II,III,VI....) tuần tự từ tháng 1 tới tháng 12 ta sẽ đ−ợc 1 đ−ờng gấp khúc khép kín. Nếu những khí hậu đồ nh− vậy đ−ợc xây dựng dựa trên dẫn liệu nhiều năm theo l−ợng m−a và nhiệt độ trung bình hàng tháng nơi mà một loài côn trùng nào đó có đièu kiện sinh sản hàng loạt tức là vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi cho chúng hoặc nơi có điều kiện hạn chế số l−ọng của chúng,

thì khi so sánh các đồ thị khí hậu này sẽ biết đ−ợc tổ hợp nhiệt độ và l−ợng m−a thuận lợi hoặc không thuận lợi cũng nh− mùa có nhiệt ẩm độ hạn chế số l−ợng côn trùng.

Hai khí hậu đồ sau (khí hậu đồ A. là khí hậu đồ của ngoại ô thành phố Bukhara, nơi mà hàng năm bọ câu cấu Phytonomus variabilis.Hbst.

sinh sản hàng loạt với số l−ợng rất cao, còn (khí hậu đồ B. là khí hậu đồ của thành phố Marxelia nơi mà câu cấu có thể sống đ−ợc nh−ng phát triển rất kém

Hình A Hình B

Khí hậu đồ thành phố Bukhara Khí hậu đồ thành phố Marxelia Tháng Nhiệt độ L−ợng m−a (mm) Tháng Nhiệt độ L−ợng m−a (mm) Thành phố Bukhara Thành phố Marxelia Tháng Nhiệt độ (()C. L−ợng m−a (mm) Tháng Nhiệt độ (()C. L−ợng m−a (mm) 1 -4 22 1 4 43 2 2 24 2 8 35 3 9 21 3 9 43

4 17 24 4 4 47 5 22 9 5 6 45 6 30 2 6 20 27 7 32 0 7 22 19 8 29 0 8 28 28 9 20 0 9 19 51 10 15 3 10 15 90 11 8 11 11 11 72 12 2 20 12 7 55

T−ơng tự nh− ph−ơng pháp lập khí hậu đồ.Trong dự tính ng−ời ta cũng lập đ−ợc khí hậu đồ của vùng khí hậu thuận lợi nhất cho sự phát sinh phát triển của một loài sâu nào đó.trên cơ sở đó để DTDB sự phát sinh phát triển của loài sâu ấy tại vùng khí hậu khác bằng ph−ơng pháp chập bản đồ (là ph−ơng pháp chồng khít bản đồ của hai vùng có các số biểu thị trên trục tung và trục hoành nh− nhau)

Ph−ơng pháp lập khí hậu đồ trên cũng đ−ợc dùng trong 1 số tr−ờng hợp DTDB sâu.song nó có nh−ợc điểm nhìn vào đồ thị ng−ời ta ch−a thấy đ−ợc mối quan hệ của khí hậu với sự phát triển của loài sâu ta định dự tính.Vì vậy năm 1932.B.P.Uvarov đM sửa đổi ph−ơng pháp khí hậu đồ của Bolle-Cook bằng cách phối hợp sự ảnh h−ởng đồng thời của nhiệt độ và l−ợng m−a với giai đoạn phát triển của côn trùng. Nhờ đố có thể xác định đ−ợc sự ảnh h−ởng của các tổ hợp nhiệt độ và độ ẩm đến từng pha phát triển riêng biệt của côn trùng.

Biểu đồ của sự ảnh h−ởng này có tên gọi là "sinh khí hậu đồ" (Bioklimogramm) đầu tiên B.P.Uvarov gọi "sinh khí hậu đồ" (Bioklimogramm) t−ơng tự nh− (Klimograf. của Bolle-Cook.

Sự khác biệt giữa sinh khí hạu đồ và khí hậu đồ là những đ−ờng nối các điểm ẩm độ và nhiệt độ của các tháng đ−ợc thay thế bẵng những kí hiệu riêng cho từng pha phát triển của côn trùng trong thời gian đó.

Ví dụ: Những vạch nối ngắn là pha trứng, những vạch nối dài hơn là kí hiệu pha ấu trùng, vòng tròn nhỏ là kí hiệu của pha nhộng và đ−ờng liên tục là kí hiệu của pha tr−ởng thành.

Sinh khí hậu đồ sau biểu thị sự phát triển của cào cào Maroc dociostanrus maroccanus Thub. ở trung du và thung lũng tiểu á Malatsia.

Từ đồ thị này cho thấy ở ở trung du Anatolia, nơi cào cào Maroc sinh sản hàng loạt, thời kì phát triển trứng của chúng kéo dài do mùa hè và đầu mùa thu khô hạn. Tiếp đó do m−a nhiều và nhiệt độ tháp nên trứng rơi vào trạng thái ngừng phát triển. Còn qua quan sát ở các thung lũng nơi mà cào cào Maroc phát triển với số l−ợng t−ơng đối ít. ở đây do mùa ấm áp bắt đầu sớm hơn và tất nhiên các giai đoạn phát triển tiếp sau cũng phát triển sớm hơn. So sánh các sinh khí hậu đồ thấy đ−ợc sự khác nhau giữa khí hậu của thung lũng và trung du, đặc biệt vào những tháng mùa đông.

Để so sánh khí hậu đồ và sinh khí hậu đồ tốt nhất là dùng ph−ơng pháp hình chữ nhật.trên khí hậu đồ hoặc sinh khí đồ của những nơi mà loài côn trùng này hoặc khác th−ờng sinh sản hàng loạt hoặc các điều kieenj khí t−ợng của một năm nào đó, khi mà loài côn trùng đ−ợc nghiên cứu phát triển với số l−ợng lớn đ−ợc đóng khung bằng một hình chữ nhật.Hai cạnh dài của hình chữ nhật đ−ợc t−ơng ứng với nhiệt độ trung bình cực đại và cực tiểu hàng tháng, còn chiều rộng t−ơng ứng với l−ợng m−a cực đại và cực tiểu hàng tháng.Trên khí hậu đồ của vùng mà loài côn trùng đ−ợc nghiên cứu sinh sản hàng loạt hoặc của năm mà loài côn trùng đó sinh sản hàng loạt ng−ời ta kẻ hình chữ nhật của các điều kiện thuận lợi vào biểu đồ hoặc cùng với kích th−ớc nh− vậy ng−ời ta kẻ khung hình chữ nhật của các điều kiện thuận lợi trên khí hậu đồ hoặc sinh khí hậu đồ của nơi hoặc năm mà loài côn trùng đó phát triển với số l−ợng ít. Phần của đồ thị phía trên hình chữ nhật là vùng nhiệt độ quá cao đối với côn trùng, phần của đồ thị ở phía d−ới hình chữ nhật là vùng nhiệt độ quá thấp cho sự phát triển của côn trùng, phần đồ thị phía ngoài bên phải hình chữ nhật biểu thị độ ẩm quá cao và phần đồ thị ở phía bên trái biểu thị độ ẩm thấp hạn chế số l−ợng của côn trùng.

1.4. ứng dụng hiện tuợng học để DTDB trong BVTV a- Định nghĩa a- Định nghĩa

Hiện t−ợng học là một môn khoa học nghiên cứu từng giai đoạn phát triển của động vật và thực vật gắn liền với sự biến đổi của điều kiện thời tiết

b-Tình hình nghiên cứu về hiện t−ợng học trong và ngoài n−ớc Trên thế giới ở những n−ớc có nền khoa học phát triển ng−ời ta đM có những công trình đầu t− nghiên cứu về hiện t−ợng học và đM thu đ−ợc những kết quả nhất định.Gần đây ng−ời ta đM xây dựng đ−ợc lịch hiện t−ợnghọc, trong đó ghi rõ thời gian thuận lợi nhất để tiến hành những biện pháp BVTV

Trong hiện t−ợng học thì thì những giai đoạn động vật hiện t−ợng học của sâu cần gắn với giai đoạn hiện t−ợng học của cây kí chủ mà không phải là gắn liền với ngày tháng trong lịch.

Qua kết quả nghiên cứu về hiện t−ợng học ở Liên xô những nhà nghiên cứu đM thành công tìm ra một số mối liên quan giữa các giai đoạn phát triên của cây với các pha phát triển của côn trùng nh−: Ng−ời ta tìm thấy khi cây táo có quả và quả lớn bằng quả mận dại thì th−ờng bị sâu đục quả táo (Carpocapsa pomonella. vì vậy hàng năm khi cây táo có quả bằng quả mận dại thì ng−ời ta tiến hành các biện pháp phòng trừ sâu đục quả táo

Hàng năm ng−ời ta nhận thấy vào đúng thời kì cây mận nở hoa thì loài ruồi hại củ cải đ−ờng (Pegomyia hyoscyami) vũ hoá hàng loạt. Hoặc loài rệp hại táo (Myzus persicae Sulf.) gây hại mạnh vào lúc cây hắc mạch trổ bông. Vì vậy ng−ời ta th−ờng dựa vào cây chỉ thị để dự báo phòng trừ sâu hại.

ở Việt nam việc nghiên cứu hiện t−ợng học cũng đM đ−ợc các nhà khoa học Bảo vệ thực vật chú ý. Tuy rằng kết quả còn bị hạn chế.

Ví dụ: Ng−ời ta th−ờng thấy sự xuất hiện của rệp hại cam quýt trùng với thời gian xuất hiện của kiến, vì vậy khi thấy kiến xuất hiện trên cây ng−ời ta tiến hành phun thuốc phòng trừ rệp.

Năm nào có hoa tre nở thì năm đó cần đề phòng chuột khuy phá hoại.

Hoặc theo dự báo của thuỷ văn khí t−ợng sẽ có bMo lũ, lụt vào tháng 9 -10 thì năm đó cần phát hiện và kiểm tra chặt chẽ ruộng lúa để đề phòng dịch sâu cắn gié có thể xảy ra

Cơ sở khoa học của hiện t−ợng học

Trong thiên nhiên, mỗi một sinh vật đều có nhu cầu về chỉ tiêu sinh thái nhất định đối với điều kiện sống, cụ thể là các yếu tố khí hậu, thời tiết tác động cuộc sống của chúng.

Nhu cầu sinh thái của mỗi một loài sinh vật rất khác nhau.nh−ng trong từng giai đoạn phát triển nhất định có những loài sinh vật có nhu cầu sinh thái giống nhau.

Thí dụ: ở châu Âu loài mận trồng (Primsavium) có giai đoạn phát triển từ lúc hình thành mầm hoa tới lúc hoa nở cần tích luỹ đ−ợc một

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 35)