I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại
1. Dịch hại lúa
1.2.5. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia salani Palo.)
1.2.5.1. Các vụ dịch đq xảy ra
Theo số liệu thống kê của Cục BVTV thì từ năm 1999- 2003 diện tích lúa bị hại do bệnh khô vằn gây ra trong cả n−ớc là 707554,6 ha (miền Bắc là 561526,2 ha; miền Nam là 146028,4 ha., trong đó diện tích bị hại nặng là 47391,8 ha và diện tích mất trắng là 50 ha. Nh− vậy bệnh khô vằn đứng thứ 2 về diện tích gây hai và diện tích gây hại nặng, nh−ng diện tích bị mất trắng lại xếp thứ 7. Tuy nhiên mức độ gia tăng không nhiều trong một vài năm gần đây
Bệnh khô vằn gây hại nặng hơn trong vụ mùa và vụ lúa hè thu .Tuy nhiên diện tích hại nặng lại xuất hiẹn ở vụ đông xuân ở miền nam
1.2.5.2. Quy luật diễn biến
Phá hại rất phổ biến ở các vùng trồng lúa trong cả n−ớc. Bệnh phát triển mạnh trong vụ hè thu và vụ mùa, đặc biệt ở điều kiện nhiệt độ cao(24-32 0C., ẩm độ bMo hòa hoặc m−a nhiều
Cấy dày, bón nhiều phân đạm, bón đạm tập trung thúc đòng, bón nhiều lần là những điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển
Giai đoạn mạ, lúa hồi xanh, đẻ nhánh, bệnh gây hại nhẹ. Giai đoạn đòng trỗ đến chín sáp là thời kỳ nhiễm bệnh nặng
Hầu hết các giống lúa hiện nay đều có mức độ nhiễm bệnh khô vằn từ trung bình đến nhiễm nặng. Một số ít giống KV10, ON80, IR17494 nhiễm bệnh nhẹ hơn so với các giống khác
1.2.5.3. Ph−ơng pháp DTDB
Để DTDB bệnh khô vằn cần khảo sát l−ợng bào tử có trong đất, kết hợp với điều kiện thời tiết và giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng
Dịch bệnh th−ờng diến ra trong vụ mùa nếu đM có vết bệnh trên bẹ lá, thời tiết nóng và có nhiều trận m−a lớn vào giai đoạn lúa đang ở giai đoạn đòng già sắp trỗ