Ứng dụng hiện tuợng học để DTDB trong BVTV

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 41 - 44)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

1.4.ứng dụng hiện tuợng học để DTDB trong BVTV

a- Định nghĩa

Hiện t−ợng học là một môn khoa học nghiên cứu từng giai đoạn phát triển của động vật và thực vật gắn liền với sự biến đổi của điều kiện thời tiết

b-Tình hình nghiên cứu về hiện t−ợng học trong và ngoài n−ớc Trên thế giới ở những n−ớc có nền khoa học phát triển ng−ời ta đM có những công trình đầu t− nghiên cứu về hiện t−ợng học và đM thu đ−ợc những kết quả nhất định.Gần đây ng−ời ta đM xây dựng đ−ợc lịch hiện t−ợnghọc, trong đó ghi rõ thời gian thuận lợi nhất để tiến hành những biện pháp BVTV

Trong hiện t−ợng học thì thì những giai đoạn động vật hiện t−ợng học của sâu cần gắn với giai đoạn hiện t−ợng học của cây kí chủ mà không phải là gắn liền với ngày tháng trong lịch.

Qua kết quả nghiên cứu về hiện t−ợng học ở Liên xô những nhà nghiên cứu đM thành công tìm ra một số mối liên quan giữa các giai đoạn phát triên của cây với các pha phát triển của côn trùng nh−: Ng−ời ta tìm thấy khi cây táo có quả và quả lớn bằng quả mận dại thì th−ờng bị sâu đục quả táo (Carpocapsa pomonella. vì vậy hàng năm khi cây táo có quả bằng quả mận dại thì ng−ời ta tiến hành các biện pháp phòng trừ sâu đục quả táo

Hàng năm ng−ời ta nhận thấy vào đúng thời kì cây mận nở hoa thì loài ruồi hại củ cải đ−ờng (Pegomyia hyoscyami) vũ hoá hàng loạt. Hoặc loài rệp hại táo (Myzus persicae Sulf.) gây hại mạnh vào lúc cây hắc mạch trổ bông. Vì vậy ng−ời ta th−ờng dựa vào cây chỉ thị để dự báo phòng trừ sâu hại.

ở Việt nam việc nghiên cứu hiện t−ợng học cũng đM đ−ợc các nhà khoa học Bảo vệ thực vật chú ý. Tuy rằng kết quả còn bị hạn chế.

Ví dụ: Ng−ời ta th−ờng thấy sự xuất hiện của rệp hại cam quýt trùng với thời gian xuất hiện của kiến, vì vậy khi thấy kiến xuất hiện trên cây ng−ời ta tiến hành phun thuốc phòng trừ rệp.

Năm nào có hoa tre nở thì năm đó cần đề phòng chuột khuy phá hoại.

Hoặc theo dự báo của thuỷ văn khí t−ợng sẽ có bMo lũ, lụt vào tháng 9 -10 thì năm đó cần phát hiện và kiểm tra chặt chẽ ruộng lúa để đề phòng dịch sâu cắn gié có thể xảy ra

Cơ sở khoa học của hiện t−ợng học

Trong thiên nhiên, mỗi một sinh vật đều có nhu cầu về chỉ tiêu sinh thái nhất định đối với điều kiện sống, cụ thể là các yếu tố khí hậu, thời tiết tác động cuộc sống của chúng.

Nhu cầu sinh thái của mỗi một loài sinh vật rất khác nhau.nh−ng trong từng giai đoạn phát triển nhất định có những loài sinh vật có nhu cầu sinh thái giống nhau.

Thí dụ: ở châu Âu loài mận trồng (Primsavium) có giai đoạn phát triển từ lúc hình thành mầm hoa tới lúc hoa nở cần tích luỹ đ−ợc một tổng nhiệt độ từ 2900C – 3550C và cũng vậy giai đoạn nhộng của ruồi hại củ cải đ−ờng yêu cầu tổng nhiệt độ cùng là 2900C - 3550C (pegomyca hyoseyami panter phetae. để hoàn thành biến thái. Do đó ng−ời ta dựa vào hiện t−ợng nở hoa của cây mận để dự báo sâu hại củ cải đ−ờng.

Các loài sinh vật cùng sống trong một môi tr−ờng thì đều chịu sự tác động của các yếu tố sinh thaí. Vì vậy các giai đoạn phát triển của sinh vật d−ới tác động của các yếu tố sinh thái mà nó có thể xảy ra cùng sớm hoặc cùng muộn.

Cây trồng Thời tiết Côn trùng Bệnh cây

Hoạt động kinh tế của con ng−ời.

Thí dụ: Trong những năm mùa đông ấm áp hay nói cách khác là mùa xuân đến sớm thì: Cây trồng ra hoa, ra lá sớm vì tích luỹ đ−ợc một tổng nhiệt độ cần thiết nhanh hơn và cũng vậy côn trùng kết thúc giai đoạn qua đông nhanh hơn vì nhiệt độ sớm v−ợt qua ng−ỡng phát dục của chúng. Ng−ợc lại, trong những năm mùa đông rét buốt kéo dài, các hiện t−ợng trên cũng xảy ra muộn hơn bình th−ờng.

Nh− vậy trong thiên nhiên luôn luôn có những hiện t−ợng xảy ra đồng thời thể hiện qua sự biến đổi các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của các loài sinh vật khác nhau. Nh−ng những quan sát về sự biến đổi nh− thế của nhiều loài sinh vật không dễ dàng nhìn thấy, mà thực tế có những loài dễ nhìn hơn các loài khác. Vì vậy loài này th−ờng đ−ợc dùng làm vật chỉ thị.

Cụ thể sự biến đổi các giai đoạn sinh tr−ởng của thực vật dễ nhìn thấy hơn các loài sinh vật khác. Đây chính là cơ sở khoa học của hiện t−ợng vì sự liên quan giữa các giai đoạn phát triển khác nhau của các loài sinh vật khác nhau.

Thí dụ: Loài sâu đục quả Chè (Curculio sp.) trong điều kiện khí hậu nông tr−ờng Mộc Châu. Th−ờng từ tháng 9 sâu từ quả chè đi xuống đất hoá nhộng và nằm ở đó tới tháng 1 năm sau, sau đó nhộng hoá tr−ởng thành và lên cây vào đúng lúc hoa chè bắt đầu ra. Ng−ời ta quan sát thấy những năm mùa xuân đến sớm hoặc muộn thì con sâu đục quả chè cũng hoá tr−ởng thành sớm hoặc muộn đúng vào lục nụ chè xuất hiện.

Rõ ràng là điều kiện thời tiết cùng một lúc ảnh h−ởng tới hoạt động sống của các loài sinh vật trong thiên nhiên gây ra những hiện t−ợng cùng xảy ra hoặc xảy ra kế tiếp nhau, cho phép ta dựa vào sự nhận biết một hiên t−ợng nào đó ở sinh vật này có thể dự đoán hiện t−ợng khác ở một sinh vật khác(Cụ thể là đ−ợc dùng để dự đoán sự phát triển, phát sinh của sâu hại cây trồng nông nghiệp)

d. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của hiện t−ợng học trong sản xuất nông nghiệp.

Hiện t−ợng học trong bảo vệ thực vật là theo dõi các hiện t−ợng đ−ợc biểu hiện qua các giai đoạn phát triển của các loài sinh vật đặc biệt của cây kí chủ và cây chỉ thị có liên quan chặt chẽ với sự xuất hiện và sự phát sinh thành dịch của sâu hại. Từ đó giúp ta xác định những thời gian gần đúng nhất để diệt trừ sâu hại. Những cái gần đúng này đ−ợc đ−a vào để xây dựng “Lịch hiện t−ợng học”

Trong quá trình xây dựng Lịch hiện t−ợng học cần l−u ý tới những “Vùng chỉ điểm” (là vùng trong đó sâu hại xuất hiện tr−ớc tiên). L−u ý tới các tài liệu hiện t−ợng học của địa ph−ơng mà ở đó sâu bệnh xuất hiện nhiều nhất (Vùng đồng nạn Tsopathe.

Tài liệu hiện t−ợng học đáng tin cậy nhất nếu chúng là các kết quả quan sát trực tiếp trên cây kí chủ (Nghĩa là những cây vừa là cây kí chủ vừa là cây chỉ thị) bởi vì sự phát triển của cây kí chủ không trùng với sự phát triển của cây chỉ thị.

Hiện t−ợng học bên cạnh việc phát hiện các giai đoạn dễ bị hại của cây kí chủ thì còn cần phát hiện đ−ợc thời kì cây ít bị hại.

Những quan sát về hiện t−ợng học cũng đóng góp một phần đáng kể vào cho công tác dự tính dự báo nhanh, dễ làm và t−ơng đối chính xác. Tuy nhiên quan sát về hiện t−ợng học cũng có một số mặt hạn chế, vì vậy nếu đánh giá quá cao vai trò của lịch hiện t−ợng học có thể gây nên nhiều hại hơn là lợi vì trong tự nhiên không phải lúc nào cũng có sự trùng hợp về hiện t−ợng học. Vì vậy hàng năm phải xác định lại từng tài liệu tuỳ theo điều kiện địa ph−ơng.

Những kết quả quan sát về hiện t−ợng học không đủ chính xác. Vì vậy ngoài sự phát triển của cây kí chủ hay của cây chỉ thị cần phải l−u ý tới những tài liệu khí t−ợng, tới sự phát triển của kí sinh và thiên địch nữa.

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 41 - 44)