Ph−ơng pháp DTDB chuột hại

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 53)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

4.Ph−ơng pháp DTDB chuột hại

Dự báo số l−ợng chuột hại đ−ợc xác định bởi: số chuột đ−ợc sinh ra trừ đi số l−ợng chuột bị chết đi trong từng vùng, xác định và số l−ợng chuột đ−ợc di c− đến cũng nh− số lựơng chuột đi ra khỏi vùng đó. Mỗi yếu tố này có thể bị ảnh h−ởng của mùa vụ hay chu kỳ khí hậu, sự thay đổi của nguồn thức ăn và loài bắt mồi hoặc việc xử dụng đất

Để xác định số l−ợng chuột, cần xác định biến động số l−ợng của chúng trên một đơn vị diện tích qua thời gian và không gian. Chỉ tiêu để xác định biến động số l−ợng là: Tỷ lệ số bẫy có chuột

Tỷ lệ số bẫy có chuột = số chuột bị bắt/ số bẫy đặt x100

VD:Đặt 50 bẫy trong 3 đêm và số chuột bắt đ−ợc qua các đêm là 5,7,3 vậy

7+5+3

Tỷ lệ số bẫy có chuột =--- x100 = 10% 50 bẫyx 3 đêm

Ngoài ra có thể xác định một cách t−ơng đối về số l−ợng của chuột có mặt trên đồng ruộng nhiều hay ít, ng−ời ta có thể dùng ph−ơng pháp ghi lại sự di chuyển của chuột trên cánh đồng bằng cách rắc bột phấn trên những viên gạch đặt trên bờ ruông hoặc phết bùn −ớt trên đ−ờng chuột hay chạy qua sau đó xác định số vết chân vào chiều tối hoặc sáng sớm hôm sau. So sánh mật độ số vết chân chuột chạy qua trong một đơn vị thời gian ở các vùng khác nhau cũng cho ta xác định một cách t−ơng đối số l−ợng chuột có trên cánh đồng

Cho tới nay trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam việc dự báo một cách chính xác số l−ợng chuột sẽ phát sinh trên một đơn vị diện tích (hay dự báo dịch chuột gây hại) còn ch−a thực hiện đ−ợc do một số lý do sau:

+Sự phát sinh chuột trên đồng ruộng không đồng loạt mà th−ờng mang tính cục bộ nên sự gây hại cũng mang tính cục bộ ở từng vùng

+Chuột có khả năng di c− lớn, nó có khả năng di chuyển từ 700 m- 1000 m trong một đêm

+ Qua quan sát những nhà nghiên cứu cho rằng nguồn thức ăn dồi dào và nơi c− trú thuận lợi sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự bùng phát số l−ợng chuột. Tuy nhiên qua số liệu thống kê nhiều năm ng−ời ta vẫn ch−a tìm ra đ−ợc mối t−ơng quan chặt giữa sự phát sinh thành dịch của chuột với các yếu tố sinh thái.

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 53)