Biên pháp ngăn chặn, phòng chống dịch sâuđục thân ha

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 77 - 78)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

1.2.1.4.Biên pháp ngăn chặn, phòng chống dịch sâuđục thân ha

1. Dịch hại lúa

1.2.1.4.Biên pháp ngăn chặn, phòng chống dịch sâuđục thân ha

ruộng là một quá trình chu chuyển nối tiếp nhau giữa các lứa. Sâu của lứa sau là từ nguồn của lứa tr−ớc chuyển đến. Tuy vậy đối với sâu đục thân lúa b−ớm 2 chấm cần chú ý nguồn sâu của lứa 1 hàng năm: Sâu của lứa này do 2 nguồn chuyển đến, nguồn thứ 1 là do những sâu của lứa cuối năm tr−ớc (lứa 5 hoặc 6,7) qua đông trong gốc ra hoặc rạ tới tháng 3 năm sau hoá nhộng,vũ hoá tạo nên; nguồn thứ 2 là do một bộ phận sâu của lứa cuối năm (lứa 5 hoặc 6, 7) vẫn tiếp tục sinh tr−ởng phát triển (tốc độ phát triển chậm vì nhiệt độ thấp và thức ăn hạn chế) rồi cùng với nguồn thứ 1 tạo ra lứa sâu thứ 1 trong năm sau.

Dự báo sâu đục thân hai chấm quan trọng nhất là dự báo đ−ợc thời gian phát sinh của lứa b−ớm thứ nhất trong năm. Là chìa khoá từ đó tính ra thời điểm phát sinh của các lứa b−ớm tiếp theo. Để dự báo lứa b−ớm đầu tiên phát sinh chủ yếu ng−ời ta dựa vào diễn biến nhiệt độ không khí của các tháng 12, 1, 2 (chủ yếu là dựa vào tổng số ngày trong 3 tháng có nhiệt độ trung bình ngày > 150C). Kết hợp với việc theo dõi tình hình lứa cuối năm đang qua đông và đốt đèn th−ờng xuyên vào tháng 2 và 3. Vận dụng những tài liệu đM tổng kết nhiều năm để sơ bộ dự báo b−ớm của lứa sâu thứ nhất ra sớm, muộn, trung bình.

Lứa thứ 1, có thể ra sớm hoặc muộn phụ thuộc điều kiện nhiệt độ của các tháng 12, 1,2 ở các vùng khác nhau. ở vùng Đồng bằng và khu 4 cũ lứa 1 có thể ra sớm hơm so với các vùng núi - Trung du (khoảng từ 15 - 20 ngày). Lứa thứ 6 hoặc 7, ng−ợc lại ở vùng Trung du - Miền núi có thể kết thúc sớm hơn.

Sau đó sử dụng số liệu thời gian 1 lứa sâu, hay khoảng cách thời gian phát sinh giữa 2 lứa để dự báo thời gian phát sinh của các lứa tiếp theo.

1.2.1.4. Biên pháp ngăn chặn, phòng chống dịch sâu đục thân hai chấm : chấm :

Cày lật gốc rạ sớm ngay sau mỗi vụ lúa để diệt sâu và nhộng tồn tại trong rạ và gốc rạ

Thu nhặt gốc rạ trên các ruộng làm cây vụ đông sau vụ lúa mùa và sử lý diệt sâu trong gốc rạ

Điều chỉnh thời vụ cấy hợp lý hoặc cấy giống ngắn ngàyđể lúa trỗ sớm tr−ớc khi các đợt b−ớm ra rộ

Phun thuốc khi mật độ dịch hại tới ng−ỡng (đẻ nhánh mật độ o,8- 1,2 ổ trứng/m2; bắt đầu trỗ 0,4-0,2 ổ trứng/ m2; Trỗ 50%: 0,4-0,6 ổ/m2)

Phun thuốc căn cứ vào thời gian lúa trô và thời kỳ tr−ởng thành 2 chấm ra rộ bằng thuốc Padan, Diazinon, Regent 800WG

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 77 - 78)