Bệnh đốm lá lớn (Helminthosporium turcicum Pass)

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 96 - 97)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

2.2.4.Bệnh đốm lá lớn (Helminthosporium turcicum Pass)

2. Dịch hại trên cây ngô

2.2.4.Bệnh đốm lá lớn (Helminthosporium turcicum Pass)

2.2.4.1 Các vụ dịch đq xảy ra

Bệnh phá hại phổ biến ở cả các tỉnh phía Bắc và phía Nam

Bệnh gây thành dịch trên diện tích rộng nh− ở Châu Giang, H−ng Yên vụ ngô đông 1973. Nghệ Tĩnh, vụ ngô đông Xuân 1973-1974. Bệnh làm cho bộ lá tàn lụiu nhanh ảnh h−ởng tới năng suất ngô

2.2.4.2. Quy luật diễn biến

Nấm bệnh gây hại ở trên lá và bẹ lá ngô, phát triển nhiều từ khi ngô trỗ cờ cho đến lúc thu hoạch

Vùng Đông bằng – Trung du Bắc bộ và khu 4 cũ, bệnh phát sinh nhiều vào các tháng 2,3,4 và 10,11,12. Vùng núi phía bắc bệnh phát triển nặng vào các tháng 5,6,7,8.

ẩm độ đất và không khí cao là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. Tr−ờng hợp đất khô hạn nh−ng ẩm độ không khí cao thì tác hại của bệnh càng nặng và năng suất giảm nhiều vì cây ngô bị khô héo nhanh hơn.

Bệnh phát sinhvào thời kỳ cây ngô v−ơn cao, đặc biệt sau khi ngô trỗ cờ đến chín sáp. Bệnh phát triển mạnh trên các lá già yếu, các cây ngô phát triển kém, trên ruộng trồng ngô đất xấu, đất bí, phân bón ít không cân đối, trồng dày

Các giống ngô địa ph−ơng nh− giống tẻ đỏ, nếp trắng nhiễm bệnh trung bình. các giống ngô lai nh− LVN-20, TSB2,

Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển từ 18-250C. Mật độ cây càng nhiều, bệnh càng phát triển mạnh hơn

2.2.4.3 Ph−ơng pháp DTDB

Điều tra th−ờng kỳ diễn biến bệnh trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo dõi diễn biến thời tiết và giai đoạn sinh tr−ởng cây trồng để quyết định các biện pháp phòng trừ cho thích hợp

Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón.. Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra toàn bộ số lá của 3 cây ngẫu nhiên Chỉ tiêu điều tra là tính tỷ lệ lá bị bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

Phân cấp bệnh theo thang phân cấp sau: Lá bị bệnh cấp 1: < 1% diện tích lá bị bệnh Lá bị bệnh cấp 3: < 1- <5% diện tích lá bị bệnh Lá bị bệnh cấp 5: < 5- < 25% diện tích lá bị bệnh Lá bị bệnh cấp 7: 25- < 50% diện tích lá bị bệnh Lá bị bệnh cấp 9: >50% diện tích lá bị bệnh

Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm ở giai đoạn ngô trỗ cờ đến chín

Cần tiến hành phòng trừ khi : 30% số lá bị nhiễm bênh (ở giai đoạn loa kèn)

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 96 - 97)