Ph−ơng pháp DTDB rầy nâu

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 83 - 84)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

1. Dịch hại lúa

1.2.4.3 Ph−ơng pháp DTDB rầy nâu

Điều tra rầy tr−ởng thành để xác định thời gian phòng trừ tốt nhất:Điều tra rầy tr−ởng thành phát sinh trên các loại ruộng, tính toán cao điểm của rầy non phát sinh rộ. Điều tra theo dõi rầy tr−ởng thành bay từ các ruộng khác đến ruộng lúa, phải xác định cho đ−ợc thời điểm rộ để dự báo thời gian rộ của lứa sau trong ruộng lúa. Mỗi đám ruộng điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 10 khóm lúa theo ph−ơng pháp đập rầy và hứng khay có trắng dầu luyn ở d−ới đáy khay. 2-3 ngày điều tra/ 1 lần. Thời gian rầy tr−ởng thành phát sinh rộ chính là thời gian mật độ rầy cao nhất

Điều tra dấu vết ổ trứng và số l−ợng rầy để xác định ruộng cần phòng trừ: Trên cơ sở dự báo các lứa rầy tr−ởng thành phát sinh rộ và thời gian trứng rộ để xác định thời gian dảnh lúa có trứng rầy và mật độ rầy, từ đó xác định ruộng cần phòng trừ. Cách điều tra dấu vết trứng rầy, điều tra mỗi ruộng 5 điểm, mỗi điểm 2 khóm lúa dùng mắt th−ờng quan sát và đếm số dảnh lúa có dấu vết trứng rầy. Cách điều tra số l−ợng rầy, điều tra mỗi ruộng 5 điểm, mỗi điểm 5 khóm lúa theo ph−ơng pháp điều tra theo khay

a. Dự báo thời gian phát sinh lứa sau: tốt nhất là dựa vào pha trứng. Lấy mốc trứng đợt rầy tr−ớc đến trứng đợt rầy sau cách nhau từ 25 đến 30 ngày để dự báo thời gian phát sinh lứa sau

Thí dụ: Nếu điều tra thấy rầy nâu đang rộ ở tuổi 3 thì sau 25 - 30 ngày sau sẽ có 1 đợt (lứa. rộ cùng tuổi, có thể sử dụng số liệu điều tra 5 ngày/1 lần và tình hình rầy tr−ởng thành vào đèn để tính toán dự báo. Nh−ng khi dự báo cần chú ý tỷ lệ diện tích từng trà để tính % tuổi rầy đại diện.

ở đồng bằng sông Hồng từ tháng 4 trở đi quan sát tình hình m−a dông, nắng và hiện t−ợng lúa chiên trổ và bị đổ, theo dõi và phát hiện sớm tình hình rầy nâu phát sinh ở những vùng th−ờng có ổ rầy. Còn trong vụ mùa từ đầu tháng 8, theo dõi tình hình m−a, bMo, nắng, chú ý những ruộng lúa nếp, lúa nông nghiệp 22, ruộng phần trăm xanh rậm của xM viên để phát hiện sớm tình hình rày nâu.

ở đồng bằng sông Cửu Long, theo dõi phát hiện rầy trên lúa gieo sạ, cấy sớm, kết hợp với tình hình mùa m−a đến sớm hay muộn để nhận định khả năng rầy nâu phát sinh cuối vụ mùa và trong vụ đông xuân tới.

b. Dự báo rày nâu phát sinh cần phòng trừ

áp dụng đối với lúa đang để rộ, đòng già sắp trổ và chín sữa. Khi điều tra thấy trung bình 1 khóm có 3 - 5 rầy tr−ởng thành 30 - 50 rầy non

hoặc 10% số dảnh có dấu vết ổ trứng thì cần phải trừ triệt để bằng nhiều biện pháp: Giỏ dầu, thuốc trừ sâu, thả vịt, bMy đèn...

Trong dự báo phòng trừ cần tham khảo thêm các tài liệu sau: Khi có rầy nâu phát sinh trong ruộng lúa rày −a thích nh− giống nếp thì khoảng 10 ngày sau rầy xẽ phát sinh trên diện rộng.

Khi thấy mật độ rày tới 20 con trên diện tích 20 x 20 cm dịch rầy nâu có thể sẽ phát sinh và cần triển khai phòng trừ.

Nếu lấy dạng rầy cánh ngắn làm chỉ tiêu dự toán thì khi có 3 rầy tr−ởng thành cánh ngắn trên 1m2 thì cần ra thông báo tiến hành phòng trừ ngay.

Nếu số l−ợng rầy tr−ởng thành vào đèn qua 5 đêm tới 10.000 thì trên đồng ruộng sẽ xuất hiện hiện t−ợng cháy lá vì rầy phá hoại.

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)