Dịch hại trên cây cải bắp

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 127 - 130)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

2.Dịch hại trên cây cải bắp

2.1. Sâu tơ (Plutella maculipennis Curtis) 2.1.1.Các vụ dịch đq xảy ra 2.1.1.Các vụ dịch đq xảy ra

Là loài phân bố rất rộng, từ các n−ớc ôn đới ở châu Âu, châu Mỹ, đến các n−ớc nhiệt đới. ở n−ớc ta sâu tơ hại rau ở tất cả mọi nơi trồng rau họ hoa thập tự. Là loài có phạmvi ký chủ hẹp, chỉ phá hại các loại rau họ hoa thập tự. Trong số gần 40 loại rau thập tự gieo trồng thì hại nặng trên cải xanh, su hào, cải bắp, suplơ.

2.1.2. Quy luật diễn biến

Sâu tơ phát sinh nhiều lứa trong năm. Mỗi năm có tới 17 đỉnh cao mật độ, song từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau mật độ tăng dần, sau đó giảm dần đến tháng 9; khoảng cánh giữa 2 đỉnh cao mật độ từ 10-36 ngày.

Sâu th−ờng phá hoại tập trung từ tháng 8 đến tháng 3 (trong thời gian này th−ờng có 9 đợt phát sinh).Đợt 1: Đầu tháng 8 đến giữa tháng 8 th−ờng phá trên con giống bắp cải sớm. Đợt này th−ờng là sâu chuyển từ cải xanh, cải củ vụ xuân hè) mật độ th−ờng thấp; Đợt 2: Từ giữa tháng 8 đến đầu tháng 9, tiếp tục hại cây con mật độ 1con/cây. Nh−ng có nơi mật độ khá cao nh− (Vĩnh Tuy) vụ đông xuân 1980 có tới 2,5 con/cây; Đợt 3: Từ đầu tháng 9 tới cuối tháng 9 lứa này sâu hại bắp cải sớm mới cấy; Đợt 4: Từ đầu tháng 10 đến giữa hoặc cuối tháng 10 hại bắp cải sớm, bắp cải giống chính vụ, mật độ khá cao; Đợt 5: Cuối tháng 10 đến giữa tháng 11. Sâu phá búp cải cấy sớm, lúc này mật độ cao tới 19 con/cây; Đợt 6: Từ tháng 11 đến tháng 12 phá bắp cảu sớm, chính vụ lúc này tại Vĩnh Tuy mật độ tới 143,8 con/cây; Đợt 7: Giữa tháng 12 tới tháng 1 mật độ sâu cao ở trà chính vụ có thể lên tới 105 con/cây; Đợt 8: Từ đầu tháng 1 đến đầu tháng 2 hại bắp cải chính vụ mật độ cao; Đợt 9: Từ đầu tháng 2 đến đầu tháng 3 hại bắp cải giống mật độ cao 464,3 con/cây.

Sâu tơ là loài chịu đ−ợc sự giao động t−ơng đối lớn của nhiệt độ. Sâu có thể sinh tr−ởng phát dục và sinh sản trong khoảng nhiệt độ từ 10-400C. Tuy vậy nhiệt độ thích hợp nhất cho pha trứng và tr−ởng thành là 20- 300C.

Độ ẩm ảnh h−ởng rõ rệt đến khả năng đẻ trứng của tr−ởng thành. ẩm độ d−ới 70% kèm theo nhiệt độ thấp d−ới 100C thì ngài không đẻ trứng. Độ ẩm không khí cao hoặc m−a dầm ít nắng thì sâu non bị bệnh nhiều do nấm Beauveria basiana và vi khuẩn Bacillus thuringiensis. Có nhiều loài ong và ruồi ký sinh, trong đó ong ký sinh Cotesia plutellae ký sinh lúc cao điểm đạt 22-24% sâu non sâu tơ trên đồng ruộng.

2.1.3. Ph−ơng pháp DTDB

Để dự tính dự báo cần phải dựa vào vòng đời của sâu đối chiếu với tình hình thời tiết và mật độ sâu, tuổi sâu điều tra để dự báo.

Thí dụ: Ngày 15/7 điều tra trên cải xanh và cải củ vụ hè thấy sâu tơ phổ biến đang ở tuổi 2. HMy dự tính b−ớm đẻ trứng và ngày sâu non tuổi 2 ở lứa sau rộ.

- Dự tính ngày b−ớm đẻ trứng

15/7 + 6 ngày (giai đoạn sâu non) + 5 ngày (nhộng) + 3 ngày (giai đoạn tr−ởng thành) = 29/7

- Dự tính sâu non tuổi 2 rộ

29/7 + 5 ngày (sâu non 2 tuổi) = 3/8 - Dự tính ngày b−ớm lứa sau xuất hiện

3/8 + 6 ngày (giai đoạn sâu non) + 7 ngày (nhộng) = 16/8

2.1.4. Biện pháp phòng ngừ và dập dịch

Đây là loài sâu có khả năng quen thuốc và kháng thuốc rất cao. Những nghiên cứu trong 40 năm qua tại Hà nội cũng nh− trên thế giới đM cho thấy rằng nếu dùng thuốc hoá học để trừ sâu tơ không hợp lý nh− dùng th−ờng xuyên một loại thuốc, tăng số lần sử dụng và tăng liều l−ợng thuốc đều dẫn đến sâu quen thuốc. Khi đM quen và kháng một loại thuốc thì thời gian để quen và kháng một loại thuốc khác cũng rất ngắn. vì vậy cần sử dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp mới có khả năng mang lại hiệu quả phòng trừ cao Hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp đ−ợc sử dụng hiện nay là

+ Trồng xen rau họ thập tự với hành, tỏi, cà chua, hoặc trồng xen kẽ 1 hàng cây mù tạc với 15-20 hàng cây cải bắp cũng có tác dụng làm sự gây hại của sâu tơ (Srinivasan and Krishna Moorthy, 1992).

+ Luân canh cây họ hoa thập tự với cây lúa n−ớc, cây khác họ. + Sử dụng biện pháp t−ới m−a nặng hạt làm giảm mật độ sâu (Talekar et al., 1986; Nakahara et al., 1986).

+ Gieo trồng cây giống trên đất sạch trong nhà l−ới để tránh sâu tơ đẻ trứng

+Sử dụngthuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học Nh− Tạp kỳ, Neeem Bond, Cộng hợp 32 BTN, Delfin, các chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensis

+ Dùng pheromone giới tính tiêu diệt bớt tr−ởng thành đực trong quần thể nhằm hạn chế sự sinh sản (Chisholm et al., 1983, Chow et al., 1978, Lee et al., 1995)

+ Sử dụng bMy dính màu vàng để bẫy tr−ởng thành sâu tơ làm giảm sự sinh sản và sự gây hại(Rushtapakornchai et al., 1992).

+ New Zealand, Uc Malaysia, Philippines đM sử dụng 2 loài ong

sinh sâu tơ (Hardy, 1938, Thomas and Ferguson, 1989). Đài Loan(1972) đM sử dụng ong Cotesia plutellae để trừ sâu tơ (Talekar and Yang, 1991).

+ Sử dụng chế phẩm B. thuringiensis, n−ớc chiết từ xoan....để trừ sâu tơ (Sun, 1992; Hama, 1992; Syed, 1992; Leibee & Savage, 1992; Magaro & Edelson, 1990; Plapp et al., 1992; Andrews et al., 1992)

+ Có thể phun các thuốc hoá học ở liều khuyến cáo nh−: Abamectin, Nockout, Cyperkill, Regent, Sherpa..

2.2. Bệnh thối nhũn bắp cải (Erwina carotovora H.)

2.2.1. Các vụ dịch đq xảy ra

Gây hại quan trọng đối với các vùng trồng cải bắp phía Băc svà phía Nam, phá hại cả trên đồng ruộng cũng nh− trong quá trình vận chuyển và bảo quản trong kho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Quy luật diễn biến

Bệnh th−ờng xuất hiện trên đồng ruộng khi cây bắp cải đM vào cuốn, có thể phá hại từ phía trên rồi lan dần xuống phía dứơi hoặc từ phía d−ới phát triển lên. khi gặp nhiệt độ cao và ẩm độ caothì toàn bộ lá đều bị thối nhũn

Bệnh phát triển mạnh khi nhiệt độ 27-300C

Trong vụ đông xuân, bệnh thối lũn th−ờng phá hại nhiều từ giữa vụ đến cuối vụ, đặc biệt đối với bắp cải muộn

M−a nhiêu, ruộng thoát n−ớc kém và khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển

Ruộng bắp cải bị sâu phá hại nhiều cũng là điều kiện tốt cho bệnh lây lan phá hại mạnh

2.2.3. Ph−ơng pháp DTDB

Điều tra th−ờng kỳ diễn biến bệnh trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo dõi diễn biến thời tiết và giai đoạn sinh tr−ởng cây trồng để quyết định các biện pháp phòng trừ cho thích hợp

Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón.. Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra toàn bộ số cây có trong 1m2

Chỉ tiêu điều tra là tính tỷ lệ cây bị bênh(%)

Cần đề phòng dịch xảy ra vào những tháng đầu mùa hè, ở những ruộng trồng giống nhiễm ở giai đoạn bắp vào cuốn trong điều kiện m−a nhiều và nóng ẩm

Cần tiến hành phòng trừ khi : 10% số cây bị bênh

áp dụng chế độ luân canhcải bắp với lúa hoặc cây họ hòa thảo có tác dụng hạn chế bệnh, trồng xen bắp cải với hành tỏi cũng hạn chế đ−ợc bệnh

Chọn ruộng thoát n−ớc và lên luống cao để hạn chế nguồn bệnh lây lan trong đất.

Khi thực hiện các biện pháp chăm sóc cố ganứg tránh gây xát th−ơng cho cây để hạn chế bệnh lây lan

Trừ sâu ăn lá kịp thời tr−ớc khi bắp cải cuốn bắp

Dùng thuốc kháng sinh Streptomycin có tác dụng phòng ngừa bệnh

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 127 - 130)