Quy luật diễn biến sâu xám

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 93)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

2.2.2.2Quy luật diễn biến sâu xám

2. Dịch hại trên cây ngô

2.2.2.2Quy luật diễn biến sâu xám

Phá hại ngô ở giai đoạn cây con từ khi mới mọc mầm cho đến lúc 5-6 lá. sâu phát sinh và gây hại vào các thángnhiệt độ thấp (15-200C. trong vụ đông xuân ở các tỉnh phía bắc, cả vùng núi và vùng đồng bằng. Nhiệt độ cao trong các tháng mùa hè và mùa thu cũng nh− điều kiện khí hậu của các tỉnh phía Nam không thích hợp cho sâu xám phát triển

+ Độ ẩm đất: Hàm l−ợng n−ớc trong đất từ 15 - 25% là thích hợp đối với sâu xám. ở nới đất quá ẩm −ớt hoặc quá khô đều không có lợi cho sâu sinh tr−ởng. Sâu xám sinh tr−ởng phát triển thích hợp ở những chân đất thịt nhẹ hoặc cát pha tơi xốp, thoáng,dễ thấm n−ớc và thoát n−ớc. Đất nhiều sét và nhiều cát không thích hợp đối với sâu. Trong điều kiện mật độ cây trồng tuy không cao nh−ng cỏ dại nhiều thì mật độ sâu vẫn cao. Thời gian ngài sâu xám phát sinh rộ vào thời kỳ ngô non (cây cao d−ới 5cm) thì l−ợng trứng sẽ nhiều và sâu non phát sinh số l−ợng lớn hơn so với thời gian ngô ch−a mọc hoặc đM lớn.

ở miền Bắc,ngô hè thu hầu nh− không bị sâu xám phá hại. Đối với vụ ngô đông xuân thì mức độ bị hại nặng nhẹ còn phụ thuộc vào thời gian gieo trồng. Ngô đông xuân gieo sớm (đầu tháng 10 - giữa tháng 10) nói chung bị hại nhẹ hơn so với ngô gieo vào cuối tháng 10 - giữa tháng 11Ngô xuân hè gieo hạt giữa- đầu tháng 3 bị hại nặng hơn. Thời gian gây hại nặng nhất th−ờng vào tr−ớc hoặc sau tết âm lịch9từ giữa tháng 1 đến giữa tháng 2) sau đó mật độ sâu giảm dần cho tới đầu tháng 4 tháng 2).

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 93)