I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại
4. Dịch hại trên cây đậu rau
4.1. Sâu đục quả đậu rau Maruca vitrata (Geyer) 4.1.1. Các vụ dịch đq xảy ra 4.1.1. Các vụ dịch đq xảy ra
Sâu đục quả là loài sâu hại chính tại các vùng trồng đậu t−ơng ở n- −ớc ta.
Ngoài đậu t−ơng sâu còn phá hại trên đậu đũa, đậu xanh, đậu co ve, đậu t−ơng, đậu trạch .
chất đậu t−ơng.
4.1.2. Quy luật diễn biến
Sâu đục quả đậu phát sinh quanh năm, phá hại mạnh ở tất cả các vùng trồng đậu ở phía Bắc và phía Nam.
ở các tỉnh phía Bắc, sâu th−ờng phát sinh nhiều vào mùa hè và mùa thu, gây hại trên đậu mạnh vào các tháng 4-6 và 7-8. Đậu trồng trong vụ đông ít bị hại hơn
ở các tỉnh phía Nam, sâu phát sinh và gây hại quanh năm, mạnh nhất vào tháng 4,5
4.1.3. Ph−ơng pháp DTDB
Dự tính dự báo sâu đục quả: cần tiến hành 2 việc nh− sau:Theo dõi ngài phát sinh và điều tra tình hình phát sinh của sâu hại trên đồng ruộng: Điều tra th−ờng kỳ diễn biến sâu trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo dõi diễn biến thời tiết và giai đoạn sinh tr−ởng cây trồng để quyết định các biện pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón.. Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra toàn bộ số quả có trong 2 cây ngẫu nhiên
Chỉ tiêu điều tra là tính tỷ lệ quả bị đục (%)
Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm ở giai đoạn cây bắt đầu có quả non
Cần tiến hành phòng trừ khi : 10% số quả bị sâu hại ở giai đoạn cây đang cho quả
4.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
- Luân canh với cây trồng n−ớc để diệt nhộng. haợc xen canh với rau họ thập tự sé bị đục quả hại nhẹ hơn
-Chăm sóc ruộng đậu phối hợp với việc diệt sâu non trên hoa, quả bằng tay .
- Bảo vệ thiên địch của sâu đục quả trên ruộng đậu
- Khi mật độ sâu tăng cao có thể sử dụng thuốc Cypermethrin 25 EC hoặc Fenvalerate 20EC pha nồng độ 0, 1 % l−ợng thuốc phun 500 - 6001/ha.
4.2. Bọ trĩ hại đậu (Thrips palmi)4.2.1. Các vụ dịch đq xảy ra 4.2.1. Các vụ dịch đq xảy ra
Bọ trĩ T.palmi phân bố rộng ở nhiều nơi trong và ngoài n−ớc (Trung quốc, Triều tiên, Nhật bản).
Ngoài đậu rau, bọ trĩ có thể gây hại trên cây họ bầu bí, họ cà..
4.2.2. Quy luật diễn biến
Bọ trĩ gây hại trên rất nhiều các loại cây trồng trên cả n−ớc Bọ trĩ có thể phát sinh quanh năm và phá hại ở tất cả các vụ đậu Vụ đậu trồng trong vụ hè thu th−ờng bị bọ trĩ gây hại nặng hơn vụ xuân và vụ đông
Những năm nào khô hanh th−ờng bị bọ trĩ hại nặng hơn năm có m−a
Ruộng đậu trồng rìa làng th−ờng bị bọ trĩ hại nặng hơn so với ruộng giữa cánh đồng
4.2.3. Ph−ơng pháp DTDB
Dự tính dự báobọ trĩ : cần tiến hành 2 việc nh− sau:Theo dõi tr−ởng thành bọ trĩ phát sinh bằng cách dùng bẫy tấm dính màu xanh và điều tra tình hình phát sinh của bọ trĩ hại trên đồng ruộng:
Điều tra th−ờng kỳ diễn biến bọ trĩ trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo dõi diễn biến thời tiết và giai đoạn sinh tr−ởng cây trồng để quyết định các biện pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón.. Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra 1 cây ngẫu nhiên, mỗi cây đếm số bọ trĩ trên búp và ngắt một lá ngon, 1 lá ở tầng chung và 1 lá ở gần gốc. ở giai đoạn cây có hoa thì ngắt ngẫu nhiên mỗi điểm 2 hoa rồi cho vào túi ni lông có miệng đóng kín. Mang lá và hoa về phòng ngâm vào cồn loMng để cho bọ trĩ rơi ra rồi đếm số l−ợng bọ trĩ trên các vị trí khác nhau của cây và phân loại các loài bọ trĩ
Chỉ tiêu điều tra là tính số bọ trĩ có trên lá (con/lá) và số bọ trĩ vào bẫy hàng tuần(con/ bẫy)
Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng cây bắt đầu có quả non Cần tiến hành phòng trừ khi : 10% số búp bị bọ trĩ hại
4.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
Phòng trừ bọ trĩ có thể áp dụng các biện pháp canh tác nh− bón phân cân đối, t−ới đủ ẩm, mật độ trồng vừa phải không trồng quá dày
Thuốc hoá học đối với các loài sâu chích hút hại lúa. Đối với bọ trĩ cần đặc biệt l−u ý công tác trừ cỏ dại quanh ruộng (thí dụ cỏ Leerxia). Vì trứng bọ trĩ tồn tại trên cỏ có tỷ lệ có lúc còn lớn hơn nhiều so với lúa.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Trình bày các điều kiện tối −u để rệp sáp hại khoai tây phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 2. Trình bày các điều kiện tối −u để bệnh héo xanh hại khoai tây phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 3. Trình bày các điều kiện tối −u để sâu tơ hại cải bắp phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 4. Trình bày các điều kiện tối −u để bệnh thối nhũn cải bắp phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 5. Trình bày các điều kiện tối −u để sâu đục quả cà chua phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 6. Trình bày các điều kiện tối −u để giòi đục lá cà chua phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 7. Trình bày các điều kiện tối −u để sâu đục quả đậu rau phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 8. Trình bày các điều kiện tối −u để bọ trĩ hại đậu rau phát sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Ch−ơng 9. Biến động của số l−ợng dịch hại chính trên cây ăn quả