Ph−ơng pháp dự tính dự báo bệnh

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 118 - 119)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

3.3.3.Ph−ơng pháp dự tính dự báo bệnh

3. Dịch hại trên cây chè

3.3.3.Ph−ơng pháp dự tính dự báo bệnh

+ Xác đinh nguồn bệnh:

Điều tra định kỳ trên những lô chè bón nhiều đạm, thoát n−ớc kém. Nếu thấy trên những lá già, lá rụng có những vết bệnh màu nâu tím hoặc nâu sẫm, trên bề mặt vết bệnh lại có những hạt nhỏ màu nâu xám thì đó là nguồn bò tử để bay lên lá chè.

+ Ph−ơng pháp điều tra:

Chọn những lô chè đại diện cho giống, tuổi cây, chân đất. Mỗi đại diện điều tra 3 lô. Mỗi lô điều tra 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 20 lá (10 lá già, 10 lá bánh tẻ).

Mức độ nặng nhẹ đ−ợc phân theo thang 9 cấp (Viện BVTV 1998) Cấp 0: Lá chè không có vết bệnh Cấp 1: <5% diện tích lá bị bệnh Cấp 3: 5-25% diện tích lá bị bệnh Cấp 5: >25-50% diện tích lá bị bệnh Cấp 7: >50-75% diện tích lá bị bệnh Cấp 9: >75% diện tích lá bị bệnh

Nếu trong điều kiện thời tiết vụ xuân, m−a phùn ẩm −ớt, nhiệt độ trung bình khoảng 18-220C; tỷ lệ lá bị bệnh là 10%, nhiều lá bị bệnh ở cấp 3, thì sau đó khoảng 3 tuần dịch bệnh sẽ xảy ra.

Bệnh đốm mắt cua sẽ phát sinh mạnh nếu thời tiết m−a ẩm, số giờ nắng trong ngày thấp kèm theo gió nhẹ. Mùa thu, vào các tháng 8-9, nếu th−ờng có m−a nhỏ, bệnh cũng dễ phát triển mạnh.

3.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

Cho đến nay, biện pháp phòng chống bệnh đốm mắt cua chủ yếu vẫn dựa vào hoá học. Về nguyên tắc, nên phun tr−ớc kỳ xâm nhiễm bắt đầu. Vì vậy, nên phun thuốc Boocđô hoặc Oxclorua đồng vào cuối tháng 2

hoặc đầu tháng 3 ở vụ xuân, phun lần 2 vào cuối tháng 8 hoặc đầu tháng 9 d−ơng lịch.

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 118 - 119)