Ph−ơng pháp dùng cây chỉ thị để dự tính sự phát sinh phát triển

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 51)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

2. Ph−ơng pháp dự tính dự báo bệnh hại

2.1. Ph−ơng pháp dùng cây chỉ thị để dự tính sự phát sinh phát triển

của vi sinh vật gây bệnh

Cây chỉ thị là những loài thực vật có tính cảm bệnh nhanh chóng hoặc có triệu chứng bệnh rất đặc tr−ng đối với một loài vi sinh vật nào đó. Vì vậy nó giúp ng−ời điều tra dễ dàng phát hiện ra bệnh để tránh tình trạng thất thu trong sản xuất. Trên cơ sở quan trắc triệu chứng bệnh trên cây chỉ thị, có thể dự tính những tổn hại do bệnh gây ra. Ngoài ra, có thể dự tính đ−ợc sớm sự xuất hiện và phát triển của bệnh do cây chỉ thị còn biểu hiện triệu chứng bên ngoài rất sớm, thời kỳ tiềm dục của vi sinh vật gây bệnh trong cây chỉ thị th−ờng ngắn hơn so với trong cây trồng có tính nhiễm bệnh thấp hơn.

Dùng "Cây chỉ thị" (cây trồng hoặc cây dại) trồng trên những lô đất cần kiểm tra độ nhiễm bệnh đối với một loài vi sinh vật nào đó tr−ớc khi đ−a vào sản xuất. Tạo những điều kiện tối −u cho vi sinh vật gây bệnh hại phát triển. Chẳng hạn nh− bón nhiều phân đạm, t−ới đủ n−ớc, chăm sóc tốt để bệnh chóng xuất hiện.

Ví dụ: Để kiểm tra mức độ nhiễm virus hoa lá thuốc lá (Nicotiana virus 1) ở trong đất, chúng ta nên trồng cây thuốc lá hoặc cây dầu giun làm chỉ thị. Hoặc để kiểm tra mức độ nhiễm bệnh ung th− khoai tây của đất, ng−ời ta trồng một diện tích nhỏ giống khoai tây nhiễm bệnh cao trồng tr−ớc khi trồng vụ khoai tây chính v.v...

Ví dụ: Để kiểm tra mức độ nhiễm virus hoa lá thuốc lá (Nicotiana virus 1) ở trong đất, chúng ta nên trồng cây thuốc lá hoặc cây dầu giun làm chỉ thị. Hoặc để kiểm tra mức độ nhiễm bệnh ung th− khoai tây của đất, ng−ời ta trồng một diện tích nhỏ giống khoai tây nhiễm bệnh cao trồng tr−ớc khi trồng vụ khoai tây chính v.v...

Điều tra định kỳ trên những ruộng điển hình về giống, thời vụ, đất đai. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh theo đúng quy định. Theo dõi chặt chẽ dự báo số liệu khí t−ợng (đặc biệt là ôn - ẩm độ), kết hợp với yếu tố thức ăn (giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng). Sau đó phân tích những số liệu thu thập đ−ợc để dự đoán xu thế phát triển của bệnh.

Ví dụ: Bệnh khô vằn hại lúa (Pellicularia sasakii Shirai) th−ờng phát sinh gây hại vào giai đoạn lúa đẻ nhánh, nh−ng phát triển mạnh vào giai đoạn lúa có đòng đến ngậm sữa, đó là do các yếu tố thích hợp hội tụ lại (nhiệt độ, độ ẩm và thức ăn). Lúc đó, nếu ôn ẩm độ ở vào khoảng tối thuận, thì bệnh khô vằn sẽ phát triển thành dịch.

Sự phát sinh của vi sinh vật gây bệnh có sự phụ thuộc hết sức chặt chẽ vào các yếu tố ngoại cảnh. Thực tế đồng ruộng, tiểu khí hậu của từng sinh cảnh nhỏ th−ờng có sự khác nhau. Vì vậy, sự xuất hiện và phát triển

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)