Diễn biến của rầy chỏng cánh

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 141 - 142)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

2.2.2.Diễn biến của rầy chỏng cánh

2. Biến động số l−ợng, tỷ lệ hại của một số loài dịch hại chính trên cây

2.2.2.Diễn biến của rầy chỏng cánh

- Sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh có liên quan đến tuổi cây cam, quýt và mức độ cảu nhiễm bệnh Greening của cây.

- Trong v−ờn hàng năm, mật độ rầy chỏng cánh tháng 1 - 2 hầu nh− không đáng kể, sau tháng 3 khi cây con đM ổn định, phát triển ổn định rầy bắt đầu xuất hiện và tăng mật độ vào các tháng cuối vụ xuân, đầu hè nhung không thành dịch, từ tháng 7 đến cuối năm mật độ rầy chỏng cánh lại giảm nguyên nhân chính là do sau ghép ng−ời ta cắt bỏ phần trên của cây để mắt ghép bột.

- Trong v−ờn cam, quýt kinh doanh, nhiễm bệnh Greening ở mức trung bình, mật độ rầy chỏng cánh tăng khá nhanh rầy có thể phát triển không cần đến đợt ra lộc chính, đợt lộc thu rầy có mật độ cao nhất, sau đó đến lộc xuân, thấp nhất là đợt hè (do v−ờn cây đang mang quả ở giai đoạn kinh doanh ổn định cây không phát lộc đông).

- Trong v−ờn chanh (Cây phát lộc sớm hơn so với cam, quýt khoảng trên d−ới 1 tháng) cho nên ngay từ tháng 1 - 2 mật độ rầy đM tăng cao.

2.2.3. Ph−ơng pháp điều tra diễn biến mật độ rầy chỏng cánh.

Xem ph−ơng pháp điều tra rầy chỏng cánh phần 2.1 bệnh Greening

vàng lá cam, chanh.

2.2.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống rầy chỏng cánh (D. citri).

- Phát hiện kịp thời sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh trên cây có múi.

- Phòng trừ triệt để rầy chỏng cánh là biện pháp quan trọng nhất để ngăn chặn và tránh tái nhiễm bệnh Greening trong v−ờn cây có múi.

- Chú ý phòng trừ rầy chỏng cánh trong 2 vụ lộc chính của cây có múi là lộc xuân và lộc thu. Có thể sử dụng các loại thuốc:

Trebon 10EC : 0,1% Applau : 0,1% Fastăc : 0,1% Regent 800WG : 0,1%

Một phần của tài liệu Bảo vệ thực vật (Trang 141 - 142)