I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại
1. Dịch hại lúa
1.2.4. Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)
1.2.4.1. Các vụ dịch của rầy nâu
Năm 1958, rầy nâu phát sinh thành dịch phá hại lúa chiêm từ thời kỳ trỗ - chín ở các tỉnh phía Bắc. Vụ mùa 1962 và 1971, rầy nâu đM gây nhiều thiệt hại lớn cho lúa nh− ở Nghệ An. ở các tỉnh phía Nam từ năm
1970,rầy nâu đM gây thiệt hại nặng trên các giống lúa NN8,NN5, NN20 ở nhiều tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng ven biển khu 5 và Thừa Thiên.
Năm 1974, diện tích lúa bị rầy nâu hại ở các tỉnh phía nam lên tới 97,860 ha. Từ năm 1975, đặc biệt từ tháng 11/1977,trong suốt 3 tháng từ tháng 11 - 1, rầy nâu gây thành dịch trên diện tích rộng; 200 000 ha. Các tỉnh Bến Tre,Tiền Giang và Long An là nơi bị rầy hại nghiêm trọng nhất.
Năm 1977-1979 dịch rầy nâu đM gây hại 200000 ha lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
Theo số liệu thống kê của Cục BVTV thì từ năm 1999- 2003 diện tích lúa bị hại do rầy nâu và rầy l−ng trắng gây ra trong cả n−ớc là 408908,4 ha (miền Bắc là 213208,8 ha; miền Nam là 195699 ha., trong đó diện tích bị hại nặng là 34287,4 ha và diện tích mất trắng là 179,2 ha . Nh− vậy diện tích lúa bị hại và bị hại nặng do rầy nâu gây ra xếp hàng thứ 3 trong 9 loài dịch hại lúa chủ yếu, nh−ng diện tích bị mất trắng đứng thứ 4. So với 10 năm tr−ớc đây thì vị trí gây hại của rầy có chiều h−ớng giảm nhẹ hơn. Nh−ng điều đáng l−u ý là đa số các giống lúa đang gieo trồng thuộc dạng mẫn cảm với rầy nâu và bản thân rầy nâu ở n−ớc ta đang thay đổi đọc tính, và thể hiện tính độc cao hơn tr−ớc đây (trần Thị Liên & ctv)
1.2.4.2. Diễn biến của rầy nâu
Rầy nâu phát sinh gây hại th−ờng đầu tiên xuất hiện thành từng vạt giữa ruộng, sau đó lan dần ra quanh ruộng. Qui luật phát sinh và mức độ gây hại liên quan nhiều yếu tố sinh cảnh. Th−ờng th−ờng nếu tr−ớc một thời gian nào đó nhiệt độ không khí cao, ẩm độ cao,l−ợng m−a nhiều, sau đó trời hửng nắng, nhiệt độ cao,ẩm độ thấp thì rầy nâu dễ phát sinh thành dịch. Thông th−ờng nhiệt độ 20 - 300C và ẩm độ từ 80 - 85% là điều kiện thích hợp cho rầy nâu sinh sống và phát triển.
Rầy nâu gây hại nặng cả trong vụ chiêm xuân, vụ mùa và vụ hè thu. Từ vùng đồng bằng, ven biển trung du cho đễn các vùng núi cao nh− Điện Biên, Mù Căng Chải
Rầy th−ờng phát sinh sớm và gây hại nặng trên các ruộng trũng gần làng, ruộng cấy với mật độ dày, bón nhiều phân đạm
L−ợng n−ớc có ảnh h−ởng lớn tới sự phát sinh rày nâu. Trong tháng 1,2,3 bị hạn m−a ít, từ tháng 4 trở đi m−a nhiều, l−ợng m−a tăng cao thì năm đó rày nâu sẽ phá nặng.
Từ tháng 4,5 đến thnág 9 l−ợng m−a tăng dần và nắng gắt xen kẽ với khô hạn, rầy nâu có thể phát sinh nhiều (l−ợng m−a hàng tháng ≥ 160 mm).
Hàng năm rầy nâu có thể hình thành 6 - 7 lứa. Trong đó có 2 lứa cần đ−ợc chú ý theo dõi đề phòng trừ đó là vào thời kỳ tr−ớc khi lúa trỗ
bông vào tháng 4 - 5 (đối với vụ chiêm xuân đặc biệt vùng chiêm trũng) và lứa tháng 7 - 9 (đối với vụ mùa..
1.2.4.3 Ph−ơng pháp DTDB rầy nâu
Điều tra rầy tr−ởng thành để xác định thời gian phòng trừ tốt nhất:Điều tra rầy tr−ởng thành phát sinh trên các loại ruộng, tính toán cao điểm của rầy non phát sinh rộ. Điều tra theo dõi rầy tr−ởng thành bay từ các ruộng khác đến ruộng lúa, phải xác định cho đ−ợc thời điểm rộ để dự báo thời gian rộ của lứa sau trong ruộng lúa. Mỗi đám ruộng điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 10 khóm lúa theo ph−ơng pháp đập rầy và hứng khay có trắng dầu luyn ở d−ới đáy khay. 2-3 ngày điều tra/ 1 lần. Thời gian rầy tr−ởng thành phát sinh rộ chính là thời gian mật độ rầy cao nhất
Điều tra dấu vết ổ trứng và số l−ợng rầy để xác định ruộng cần phòng trừ: Trên cơ sở dự báo các lứa rầy tr−ởng thành phát sinh rộ và thời gian trứng rộ để xác định thời gian dảnh lúa có trứng rầy và mật độ rầy, từ đó xác định ruộng cần phòng trừ. Cách điều tra dấu vết trứng rầy, điều tra mỗi ruộng 5 điểm, mỗi điểm 2 khóm lúa dùng mắt th−ờng quan sát và đếm số dảnh lúa có dấu vết trứng rầy. Cách điều tra số l−ợng rầy, điều tra mỗi ruộng 5 điểm, mỗi điểm 5 khóm lúa theo ph−ơng pháp điều tra theo khay
a. Dự báo thời gian phát sinh lứa sau: tốt nhất là dựa vào pha trứng. Lấy mốc trứng đợt rầy tr−ớc đến trứng đợt rầy sau cách nhau từ 25 đến 30 ngày để dự báo thời gian phát sinh lứa sau
Thí dụ: Nếu điều tra thấy rầy nâu đang rộ ở tuổi 3 thì sau 25 - 30 ngày sau sẽ có 1 đợt (lứa. rộ cùng tuổi, có thể sử dụng số liệu điều tra 5 ngày/1 lần và tình hình rầy tr−ởng thành vào đèn để tính toán dự báo. Nh−ng khi dự báo cần chú ý tỷ lệ diện tích từng trà để tính % tuổi rầy đại diện.
ở đồng bằng sông Hồng từ tháng 4 trở đi quan sát tình hình m−a dông, nắng và hiện t−ợng lúa chiên trổ và bị đổ, theo dõi và phát hiện sớm tình hình rầy nâu phát sinh ở những vùng th−ờng có ổ rầy. Còn trong vụ mùa từ đầu tháng 8, theo dõi tình hình m−a, bMo, nắng, chú ý những ruộng lúa nếp, lúa nông nghiệp 22, ruộng phần trăm xanh rậm của xM viên để phát hiện sớm tình hình rày nâu.
ở đồng bằng sông Cửu Long, theo dõi phát hiện rầy trên lúa gieo sạ, cấy sớm, kết hợp với tình hình mùa m−a đến sớm hay muộn để nhận định khả năng rầy nâu phát sinh cuối vụ mùa và trong vụ đông xuân tới.
b. Dự báo rày nâu phát sinh cần phòng trừ
áp dụng đối với lúa đang để rộ, đòng già sắp trổ và chín sữa. Khi điều tra thấy trung bình 1 khóm có 3 - 5 rầy tr−ởng thành 30 - 50 rầy non
hoặc 10% số dảnh có dấu vết ổ trứng thì cần phải trừ triệt để bằng nhiều biện pháp: Giỏ dầu, thuốc trừ sâu, thả vịt, bMy đèn...
Trong dự báo phòng trừ cần tham khảo thêm các tài liệu sau: Khi có rầy nâu phát sinh trong ruộng lúa rày −a thích nh− giống nếp thì khoảng 10 ngày sau rầy xẽ phát sinh trên diện rộng.
Khi thấy mật độ rày tới 20 con trên diện tích 20 x 20 cm dịch rầy nâu có thể sẽ phát sinh và cần triển khai phòng trừ.
Nếu lấy dạng rầy cánh ngắn làm chỉ tiêu dự toán thì khi có 3 rầy tr−ởng thành cánh ngắn trên 1m2 thì cần ra thông báo tiến hành phòng trừ ngay.
Nếu số l−ợng rầy tr−ởng thành vào đèn qua 5 đêm tới 10.000 thì trên đồng ruộng sẽ xuất hiện hiện t−ợng cháy lá vì rầy phá hoại.
1.2.4.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống rầy nâu
Sử dụng các giống lúa kháng rầy tùy theo biotyp rầy hiện có ở các vùng trồng lúa
Tránh dùng thuốc hóa học BVTV vào giai đoạn từ 1-40 ngày sau cấy để bảo vệ các loài thiên địch của rầy
áp dụng biện pháp canh tác thích hợp để hạn chế sự tích lũy số l−ợng rầy nâu (cấy dày vừa phải, bón phân hợp lý và cân đối..)
Cần phòng trừ rầy kịp thời ở giai đoạn lúa bắt đầu trỗ, chín sữa khi mật độ rầy 18-27 rầy/ khóm
1.2.5. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia salani Palo.) 1.2.5.1. Các vụ dịch đq xảy ra 1.2.5.1. Các vụ dịch đq xảy ra
Theo số liệu thống kê của Cục BVTV thì từ năm 1999- 2003 diện tích lúa bị hại do bệnh khô vằn gây ra trong cả n−ớc là 707554,6 ha (miền Bắc là 561526,2 ha; miền Nam là 146028,4 ha., trong đó diện tích bị hại nặng là 47391,8 ha và diện tích mất trắng là 50 ha. Nh− vậy bệnh khô vằn đứng thứ 2 về diện tích gây hai và diện tích gây hại nặng, nh−ng diện tích bị mất trắng lại xếp thứ 7. Tuy nhiên mức độ gia tăng không nhiều trong một vài năm gần đây
Bệnh khô vằn gây hại nặng hơn trong vụ mùa và vụ lúa hè thu .Tuy nhiên diện tích hại nặng lại xuất hiẹn ở vụ đông xuân ở miền nam
1.2.5.2. Quy luật diễn biến
Phá hại rất phổ biến ở các vùng trồng lúa trong cả n−ớc. Bệnh phát triển mạnh trong vụ hè thu và vụ mùa, đặc biệt ở điều kiện nhiệt độ cao(24-32 0C., ẩm độ bMo hòa hoặc m−a nhiều
Cấy dày, bón nhiều phân đạm, bón đạm tập trung thúc đòng, bón nhiều lần là những điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển
Giai đoạn mạ, lúa hồi xanh, đẻ nhánh, bệnh gây hại nhẹ. Giai đoạn đòng trỗ đến chín sáp là thời kỳ nhiễm bệnh nặng
Hầu hết các giống lúa hiện nay đều có mức độ nhiễm bệnh khô vằn từ trung bình đến nhiễm nặng. Một số ít giống KV10, ON80, IR17494 nhiễm bệnh nhẹ hơn so với các giống khác
1.2.5.3. Ph−ơng pháp DTDB
Để DTDB bệnh khô vằn cần khảo sát l−ợng bào tử có trong đất, kết hợp với điều kiện thời tiết và giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng
Dịch bệnh th−ờng diến ra trong vụ mùa nếu đM có vết bệnh trên bẹ lá, thời tiết nóng và có nhiều trận m−a lớn vào giai đoạn lúa đang ở giai đoạn đòng già sắp trỗ
1.2.5.4. Biện pháp hạn chế
Luân canh cây trồng để tránh lây lan từ vụ tr−ớc sang vụ sau Ngay sau khi thu hoạch cày sâu để vùi lấp hạch nấm
Gieo cấy đúng thời vụ, bón phân cân đối và hợp lý, tránh bón tập trungđạm đón đòng
Mật độ cấy vừa phải, hệ thống t−ới tiêu chủ động không để mức n−ớc quá cao trong tr−ờng hợp bệnh đang lây lan mạnh
Khi cần có thể rút can n−ớc trong ruộng và phun thuốc vào các tầng lá d−ới cuả cây, nên sử dụng thuốc Validasin, Rolvral50%WP, Monceren 25%WP để phòng trừ bệnh
1.2.6. Bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae C.) 1.2.6.1. Các vụ dịch đq xảy ra 1.2.6.1. Các vụ dịch đq xảy ra
Là loại bệnh nguy hiểm hàng đầu đối với lúa ở khắp các vùng trồng lúa phía bắc và phía Nam, đặc biệt ở các vùng thâm canh.Năng suất lúa có thể giảm 20-30% cho đến 70-80%
Năm 1992- 1995 đM liên tục xảy ra các vụ dịch đạo ôn hại lúa, gây hại nặng trên 292 000 ha
Theo số liệu thống kê của Cục BVTV thì từ năm 1999- 2003 diện tích lúa bị hại do bệnh đạo ôn gây ra trong cả n−ớc là 298977 ha (miền Bắc là 76301 ha; miền Nam là 222676 ha., trong đó diện tích bị hại nặng là 6802 ha và diện tích mất trắng là 156,1 ha
Theo nhận định chung của các nhà BVTV diện tích bị hại do bệnh đạo ôn so với các loại sâu bệnh hại chính trên cây lúa là t−ơng đối cao, trung bình diện tích bị hại hàng năm vào khoảng240 000- 260 000 ha. các năm 2000 và năm 2001, diện tích lúa bị đạo ôn hại tăng đột ngột, t−ơng ứng là 280 000 và 420 000 ha
ở các tỉnh phía Bắc, bệnh đạo ôn phát sinh gây hại nặng từ giữa tháng 3 đến đầu tháng 5, trên lúa chiêm xuân ở vào giai đoạn lúa con gái và trỗ bông, gây ra cháy lá và héo cổ bông làm lép hạt . Vụ mùa bệnh hại chủ yếu một số tỉnh miền núi nh− Cao Bằng, Lào cai, Lai Châu, Quảng Ninh. Bệnh ahị trên lá từ đầu tháng 8 và lên cổ bông vào cuối tháng 9- đầu tháng 10
ở các tỉnh ven biển miền Trung, bệnh phá hại trên lúa đông xuân vào tháng 12 đến đầu tháng 4 và lúa hè thu từ giữa tháng 6 đến đầu tháng 7.
ở đồng bằng sông Cửu Long, bệnh phát sinh trong gần nh− suốt cả năm, phá hại trên lúa đông xuân từ tháng 12 đến tháng 3, trên lúa hè thu trong tháng 6 đến tháng7 và trên lúa vụ 3 từ tháng 8 đến đầu tháng 10
Một số giống lúa nh− nếp, Q5, CR203, NN8, , DT10 đ−ợc xác định là giống nhiễm bệnh. Giống C70, Tạp giao, Khang dân Xuân số 2, IR1820.. là những giống lúa có năng suất cao và chống chịu bệnh đạo ôn
Những chân ruộng trũng ẩm khó thoát n−ớc, đất nhẹ giữ n−ớc kém rất phù hợp cho nấm đạo ôn phát triển và gây hại.
Bón phân đạm quá nhiều, quá muộn, bón vào lúc nhiệt độ không khí thấp và lúc cây còn non đều làm tăng mức độ gây hại của bênh
1.2.6.3. Ph−ơng pháp DTDB
a. DTDB đạo ôn trên mạ Kiểm tra : - Nguồn bệnh trên hạt giống
- Rơm ra mang bệnh
Lập ruộng dự tính:
Diện tích ruộng dự tính ít nhất 30m2, dùng giống phổ biến, nh−ng chọn giống nhiễm (nếp, NN.8 hoặc CR.203). Phân bón - cao đạm; N−ớc phải đủ. Ruộng đối chứng có diện tích t−ơng tự, giống lúa đại trà, Phân bón - t−ơng tự nông dân, n−ớc đủ.
+ Điều tra phát hiện:
- Khi mạ mới nhú đến 3-4 lá, cứ 3 ngày điều tra 1 lần, điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 100 dảnh. Nhổ một số dảnh bị chết đem về để ẩm, sau 2-3 ngày xem xét có phải đạo ôn gây chết hay không. Sau đó 5 ngày điều tra 1 lần, mỗi điểm 100 lá. Tính tỷ lệ lá bị bệnh và phân loại dạng vết bệnh.
+ Phân loại dạng vết bệnh:
Phải phân biệt đ−ợc loại hình A, B và C dựa vào biểu hiện màu sắc, đặc điểm hình thái và khả năng sinh bào tử.
Nếu vết bệnh phổ biến ở loại hình C thì cần phun thuốc làm sạch bệnh tr−ớc khi ra ruộng cấy.
Để tránh bỏ sót, điều tra thêm các ruộng mạ khác cũng với các sâu bệnh khác. Chú ý các ruộng tr−ớcđây hay có bệnh.
- Công thức tính thời kỳ tiềm dục cho vết bệnh cấp tính đạo ôn trên mạ:
Y = - 0.45x + 16.3 (với điều kiện 15 ≤ x ≤ 270C.
+ Theo dõi bảo tử:
Bẫy bào tử đ−ợc đặt trên ruộng dự tính, hàng ngày thay lam mới vào các buổi sáng, đêm về soi d−ới kính hiển vi. Tính mật độ bảo tử trên lam kính hoặc trên quang tr−ờng. Nếu thấy có bào tử trong không khí, kết hợp với thời tiết ẩm −ớt, nhiều s−ơng mù, só giờ nắng trên ngày thấp thì cần dự báo biện pháp ngăn ngừa.
b. DTDB đạo ôn cổ bông:
Tiếp tục theo dõi bệnh trên ruộng dự tính và thu bắt bào tử trên bẫy bào tử nh− phần DTDB đạo ôn trên mạ
Điều tra đạo ôn cổ bông bắt đầu thực hiện vào thời điểm cây lúa bắt đầu có bông: điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 100 bông, tính tỷ lệ bông bị bệnh. Mức độ hại phân theo thang 9 cấp của Viện lúa Quốc tế IRRI.Cấp 0: Bông hoàn toàn không mang bệnh; Cấp 1: D−ới 1% số bông bị bệnh; Cấp 3: Từ 1 - 5% số bông bị bệnh; Cấp 5: Từ 6 - 25% số bông bị bệnh; Cấp 7: Từ 26 - 50% số bông bị bệnh; Cấp 9: Trên 50% số bông bị bệnh
+ Theo dõi bào tử: Việc thay lam kính và soi bào tử đ−ợc thực hiện hàng ngày vào các buổi sáng và bắt đầu từ lúc lúa ngậm sữa chắc xanh. Néu trỗ bông kéo dài, mật độ bào tử cao sau lúc lúa trỗ, số giờ nắng trong ngày thấp và m−a ẩm liên tục hoặc ẩm độ không khí cao thì bệnh sẽ có thể nặng.
+ Điều tra bổ sung: để tăng độ chính xác trong dự tính, cần điều tra bổ sung trên diện rộng. Ph−ơng pháp điều tra t−ơng tự nh− điều tra trên ruộng dự tính. Cần chọn các trà đại diện cho giống lúa, thời vụ và chân đất. Cứ khoảng 100 ha điều tra 10 điểm tuỳ theo diện tích trồng lúa nhiều hay ít.
Chỉ tiêu khí t−ợng cần biết khi dự tính đạo ôn cổ bông:
- Nhiệt độ tối cao, tối thấp, ẩm độ t−ơng đối của không khí; Số giờ có s−ơng, tổng l−ợng m−a và diễn biến l−ợng m−a, tốc độ gió.
1.2.6.4. Biện pháp hạn chế
Làm tốt công tác DTDB bệnh bằng cách sử dụng bẫy bắt bào tử,