Nõng cao tớnh dõn chủ và trỏch nhiệm của Hội đồng bảo an

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 147 - 152)

Mở rộng HĐBA và cải cỏch quyền phủ quyết khụng phải là hai vấn đề duy nhất cần phải thực hiện, nõng cao tớnh dõn chủ và trỏch nhiệm của HĐBA cũng là một cụng việc quan trọng khụng thể bỏ qua trong quỏ trỡnh cải tổ HĐBA. Đề xuất mở rộng HĐBA theo hướng tăng cường sự tham gia của cỏc nước đang phỏt triển nhằm đảm bảo tớnh đại diện cho cơ quan này cũng được xem là giải phỏp nõng cao tớnh dõn chủ của HĐBA. Song song với hoạt động đú, cộng đồng quốc tế cũng cần phải tiến hành cải cỏch thủ tục hoạt động của HĐBA.

Thủ tục hoạt động của HĐBA hiện nay quỏ rườm rà, phức tạp và khú nắm bắt. Những quy định về thủ tục hoạt động của HĐBA nằm rải rỏc trong nhiều văn bản giấy tờ khỏc nhau, cú những nguyờn tắc hoạt động của HĐBA được hỡnh thành từ thực tiễn hoạt động của cơ quan này nhưng khụng hề được ghi nhận ở bất cứ văn bản nào, vớ dụ như quy định về cỏc cuộc tham vấn toàn thể của HĐBA. Điều này gõy khú khăn khụng nhỏ cho cỏc nước thành viờn khụng thường trực trong việc làm quen với thủ tục hoạt động của HĐBA, đặc biệt trong nhiệm kỳ đầu của họ.

Thờm vào đú, chương trỡnh nghị sự cũng là vấn đề nan giải cho cỏc nước khụng thường trực HĐBA. Chương trỡnh nghị sự của HĐBA là danh sỏch tất cả cỏc vấn đề mà HĐBA đang xem xột (bao gồm cả những vấn đề

HĐBA đó xem xột nhưng chưa chớnh thức đưa ra khỏi danh sỏch). Trung bỡnh, danh sỏch cỏc vấn đề đang được HĐBA xem xột lờn tới khoảng 150 vấn đề. Một quốc gia khụng thường trực HĐBA lần đầu tiờn đảm nhận vị trớ này sẽ thấy quỏ tải trước chương trỡnh nghị sự cồng kềnh quỏ mức như vậy. Cú những nước chuẩn bị rất cụng phu, bài bản về hầu hết mọi vấn đề trong chương trỡnh nghị sự, nhưng sau nhiệm kỳ hai năm thỡ mới hiểu rằng cú những vấn đề tồn tại "ảo" rất khú phõn biệt được với vấn đề tồn tại "thực" hoặc vấn đề "núng". Chỉ cú cỏc nước P5 mới cú điều kiện hiểu và nắm vững hơn cỏc nguyờn tắc, thủ tục hoạt động của HĐBA; hiểu được bản chất của cỏc vấn đề nằm trong chương trỡnh nghị sự của HĐBA, vấn đề nào là vấn đề thực, vấn đề nào là vấn đề ảo, vấn đề nào được ưu tiờn xem xột.

Thực tiễn này dẫn tới kết quả là, dự cỏc văn bản phỏp lý quốc tế quy định về thủ tục hoạt động của HĐBA về cơ bản khụng đề cập đến bất kỳ sự khỏc biệt chớnh thức nào giữa cỏc thành viờn thường trực và khụng thường trực trong lĩnh vực này, nhưng sự bỡnh đẳng, dõn chủ trờn lý thuyết khụng phải lỳc nào cũng đi đụi với bỡnh đẳng dõn chủ trờn thực tế. Vỡ rừ ràng, việc mất cụng sức để nắm được cỏc thủ tục hoạt động cũng như hiểu được bản chất của chương trỡnh nghị sự của HĐBA, nhất là trong thời gian đầu nhiệm kỳ của cỏc thành viờn khụng thường trực, là khụng thể trỏnh khỏi. Nú khiến cỏc thành viờn khụng thường trực khụng cú đủ thời gian tập trung vào nội dung cỏc vấn đề được HĐBA xem xột, gõy ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động của họ. Đõy cũng là lý do khiến cỏc thành viờn khụng thường trực khú phỏt huy được vai trũ. Sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành viờn thường trực và khụng thường trực chỉ được đảm bảo về mặt hỡnh thức chứ chưa được thực hiện trờn thực tế. Ngoài ra, tớnh dõn chủ trong hoạt động của HĐBA hiện nay cũn rất hạn chế vỡ HĐBA duy trỡ quỏ nhiều cỏc cuộc họp kớn và cỏc cuộc trao đổi khụng chớnh thức. Đối với những phiờn họp loại này, cộng đồng quốc tế rất khú kiểm soỏt, theo dừi được nội dung và diễn biến của nú. Do đú, cũng khú tạo ra ỏp lực quốc tế buộc cỏc thành viờn HĐBA cú trỏch nhiệm hơn khi quyết định cỏc vấn đề quốc tế.

Cải cỏch thủ tục hoạt động của HĐBA theo hướng nõng cao tớnh dõn chủ, minh bạch của cơ quan này vỡ thế đó trở thành yờu cầu thực tiễn khụng thể bỏ qua. Để thực hiện điều này, trong thời gian gần đõy, HĐBA đó cú những cải tiến trong phương thức hoạt động liờn quan đến việc tổ chức cỏc phiờn họp. Cụ thể, HĐBA đang nỗ lực giảm cỏc cuộc họp kớn và cỏc cuộc trao đổi khụng chớnh thức giữa một nhúm nhỏ thành viờn, chủ yếu là giữa cỏc thành viờn thường trực, tăng thờm việc thành lập cỏc Nhúm làm việc toàn thể (working group of the whole) ở cấp chuyờn viờn nhằm tạo điều kiện cho tất cả cỏc thành viờn HĐBA tham gia vào quỏ trỡnh soạn thảo cỏc nghị quyết và tuyờn bố của Chủ tịch HĐBA. Ngoài ra, chương trỡnh nghị sự trong cỏc cuộc họp của HĐBA cũng được thụng bỏo chi tiết và cụng khai trong cỏc "Nhật trỡnh" hàng ngày của LHQ. Kể từ năm 2006, HĐBA cũng bắt đầu tiến hành tổng kết cỏc quy định về thủ tục hoạt động ỏp dụng trờn thực tế bằng cỏc liệt kờ số, ký hiệu và tờn gọi của cỏc tuyờn bố và lưu ý của Chủ tịch HĐBA cú liờn quan đến cỏc qui định đú trong từng giai đoạn. Những nỗ lực kể trờn đó giỳp cỏc thành viờn khụng thường trực bớt khú khăn hơn trong việc làm quen với hoạt động của HĐBA, nõng cao tớnh dõn chủ của cơ quan này. Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là những cải cỏch bước đầu. Dự đó được liệt kờ, sắp xếp lại, nhưng những quy định ấy cũn quỏ rườm rà, khú hiểu. Chỉ tớnh riờng tài liệu S/2006/78 tổng kết cho giai đoạn từ thỏng 6/1993 đến thỏng 12/2005 đó đề cập tới những 11 nhúm vấn đề và 57 tài liệu cú liờn quan. HĐBA cần tiếp tục giảm thiểu cỏc phiờn họp kớn, đặc biệt là thỳc đẩy mạnh mẽ hoạt động phỏp điển húa những quy định về thủ tục hoạt động của mỡnh. Cụng tỏc phỏp điển húa sẽ gúp phần hạn chế những bất cập nờu trờn.

Bờn cạnh việc nõng cao tớnh dõn chủ, minh bạch trong hoạt động của HĐBA, cải tổ HĐBA nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cơ quan này cũng là một đũi hỏi bức thiết. HĐBA là cơ quan nắm trong tay quyền lực thực sự của LHQ, đú là cơ quan duy nhất cú quyền nhận định một tranh chấp hay tỡnh thế nào đú cú ảnh hưởng đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế hay khụng, cú quyền quyết định sử dụng hay cho phộp sử dụng vũ lực, ra quyết định triển khai lực

lượng GGHB, xem xột việc tiếp tục gia hạn hay chấm dứt một chiến dịch GGHB nào đú… Cộng đồng quốc tế trao cho HĐBA quyền lực to lớn như vậy, nhưng lại khụng hề xõy dựng cơ chế kiểm soỏt và chế ước HĐBA cũng như cỏc thành viờn của nú. Trong HCLHQ khụng hề cú điều khoản nào buộc HĐBA và từng thành viờn của nú phải chịu trỏch nhiệm quốc tế trong trường hợp khụng làm trũn nghĩa vụ của mỡnh, để cho hũa bỡnh và an ninh quốc tế bị xõm hại nghiờm trọng.

Chỳng ta đều biết, là một cơ quan của LHQ do cỏc quốc gia thành lập nờn, quyền hạn của HĐBA dự cú lớn đến đõu cũng khụng phải là vụ hạn. HĐBA cú quyền hành động nhưng phải hành động dựa trờn phỏp luật quốc tế. Hành động của HĐBA nếu vi phạm phỏp luật quốc tế sẽ mất đi cơ sở, khụng cũn tớnh quyền lực buộc cộng đồng quốc tế phải tuõn thủ. HĐBA và từng thành viờn của nú cần phải chịu trỏch nhiệm trước những hành vi sai trỏi của mỡnh, đú cú thể là việc cố tỡnh chậm trễ, khụng kịp thời giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế; hành vi ra quyết định sai lầm, vi phạm phỏp luật quốc tế, khụng chịu can thiệp vào cỏc cuộc xung đột nội bộ ảnh hưởng nghiờm trọng đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế dẫn đến nạn thảm sỏt dõn thường, vi phạm nghiờm trọng cỏc quyền cơ bản của con người…

Cơ chế ràng buộc giữa cỏc cơ quan chủ yếu của LHQ, đặc biệt là quan hệ ràng buộc giữa HĐBA với ĐHĐ và TAQT trong lĩnh vực duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, khụng cho phộp điều này diễn ra. ĐHĐ là cơ quan cú tớnh đại diện cao nhất cho cộng đồng quốc tế, nhỡn bề ngoài, cú vẻ như ĐHĐ cú quyền hoạch định chớnh sỏch quan trọng nhất, cú thể can thiệp vào hoạt động của cỏc cơ quan khỏc, nhưng thực tế khụng phải vậy. Trong lĩnh vực duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, quyền lực của ĐHĐ rất hạn chế. ĐHĐ chỉ cú quyền đưa ra khuyến nghị giải quyết tranh chấp hoặc tỡnh thế gõy ảnh hưởng đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế khi nú chưa được đưa vào chương trỡnh nghị sự của HĐBA hay khi được HĐBA yờu cầu. Khi cần cú hành động để duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, ĐHĐ buộc phải chuyển lại cho HĐBA trước hoặc sau khi thảo luận về nú. Tương tự như vậy, là cơ quan tư phỏp chớnh của

LHQ cú chức năng giải quyết tranh chấp giữa cỏc quốc gia và đưa ra kết luận tư vấn về luật phỏp quốc tế, nhưng TAQT khụng cú quyền xột xử hành vi vi phạm phỏp luật quốc tế của HĐBA cũng như cỏc thành viờn của nú khi khụng thực hiện đỳng chức trỏch, nhiệm vụ của mỡnh. Khụng những vậy, dự hoạt động độc lập, nhưng với tư cỏch là cơ quan chớnh của LHQ, hoạt động của TAQT phải phục vụ mục đớch chung của LHQ, do đú, phải phự hợp với hoạt động của HĐBA để tạo nờn tiếng núi thống nhất cho LHQ. Trong trường hợp HĐBA đó thực hiện chức năng được HC quy định, Tũa khụng những khụng cú quyền kiểm tra tớnh hợp phỏp của cỏc nghị quyết của HĐBA, mà cũn khụng được đưa ra phỏn quyết nào trỏi với nghị quyết ấy. Cú thể núi, khụng cú bất cứ cơ quan nào của LHQ cú thể kiểm soỏt và kiềm chế HĐBA, buộc HĐBA và từng thành viờn của nú phải chịu trỏch nhiệm trước hành vi của mỡnh trong quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế.

Quyền lực to lớn của HĐBA và cỏc thành viờn của nú khụng đi kốm với trỏch nhiệm phỏp lý quốc tế, do đú, hiện tượng lạm dụng quyền lực của cỏc thành viờn HĐBA, đặc biệt là thành viờn thường trực, càng dễ xảy ra hơn. Để cải thiện tỡnh trạng này, cần sửa đổi HC theo hướng tăng cường trỏch nhiệm của HĐBA và cỏc thành viờn của nú, tăng cường thẩm quyền của ĐHĐ, của TAQT để hai cơ quan này cú khả năng kiềm chế HĐBA, hạn chế khả năng HĐBA hành động bất chấp luật phỏp quốc tế. Cụ thể, cần xõy dựng cơ chế buộc HĐBA và cỏc thành viờn của nú phải trả lời chất vấn trước ĐHĐ, phải giải thớch rừ ràng lý do (cơ sở phỏp lý) cho việc bỏ phiếu của mỡnh. Trong trường hợp khụng chấp nhận lý do ấy, ĐHĐ cú quyền đề nghị TAQT ra kết luận tư vấn, giải thớch về mặt phỏp luật trường hợp ấy. Thành viờn HĐBA nào sử dụng lỏ phiếu của mỡnh quỏ tựy tiện cú thể phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý quốc tế thụng qua phỏn quyết của TAQT, trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng, thụng qua cơ chế bỏ phiếu theo đa số 2/3 tại ĐHĐ, cú thể bị tước tư cỏch thành viờn HĐBA. Do ĐHĐ khụng phải là cơ quan hoạt động thường xuyờn, nếu khụng cú việc gỡ đột xuất, mỗi năm ĐHĐ chỉ nhúm họp một lần, thờm vào đú, mỗi lần nhúm họp gõy tốn kộm khỏ lớn về mặt tài chớnh cho cỏc quốc gia thành viờn, cho nờn ĐHĐ khụng

thể nhúm họp liờn tục để kiểm soỏt hoạt động của HĐBA. Thực tế này đũi hỏi, bờn cạnh việc cải tổ HĐBA theo hướng xõy dựng lại mối quan hệ giữa cỏc cơ quan chớnh của LHQ như đó nờu trờn, cần cú cơ chế giỏm sỏt hoạt động của HĐBA một cỏch thường xuyờn. Điều này cú thể được thực hiện thụng qua việc buộc cỏc thành viờn HĐBA phải đưa ra giải thớch rừ ràng lập trường của mỡnh trong từng lần bỏ phiếu. Nội dung này sẽ được đăng tải trong "Nhật trỡnh" hàng ngày của HĐBA. Qua đú, cỏc quốc gia thành viờn LHQ cú thể hiểu rừ để đưa ra phỏn xột của mỡnh trước những hành động mà cỏc thành viờn HĐBA thực hiện. Cỏc thành viờn HĐBA sẽ phải cú trỏch nhiệm hơn trong mỗi lần bỏ phiếu ra quyết định, vỡ họ sẽ phải đối mặt với sự phỏn xột lớn hơn trước kia của dư luận quốc tế.

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 147 - 152)