bảo an
Khủng bố cú lịch sử xuất hiện từ lõu đời, gắn với bối cảnh phức tạp của tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội mỗi nước cũng như bối cảnh quốc tế trong từng giai đoạn phỏt triển của lịch sử. Tuy nhiờn, đến thập kỷ 60 của thế kỷ XX, sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin đó tạo điều kiện để cỏc tổ chức khủng bố thụng tin dễ dàng với nhau, thờm vào đú, xu thế toàn cầu húa cũng tạo điều kiện cho bọn khủng bố di chuyển dễ dàng, thiết lập cỏc cơ sở trờn toàn thế giới và cũng dễ dàng lẩn trỏnh sự truy lựng, bắt bớ khi mà luật phỏp cỏc nước cũn khỏc nhau (nhất là luật phỏp về dẫn độ), dễ dàng mở rộng việc quyờn gúp tài chớnh để chi cho cỏc hoạt động của mỡnh. Khi đú, cỏc tổ chức khủng bố khụng chỉ hoạt động giới hạn trong một quốc gia mà đó phỏt triển ra ngoài
biờn giới quốc gia. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế bắt đầu xuất hiện và phỏt triển. Điều đỏng núi là, càng ngày, quy mụ và tớnh chất tàn bạo của khủng bố quốc tế càng tăng lờn. Cỏc nhúm khủng bố cú xu hướng tăng cường sử dụng vũ khớ hủy diệt hàng loạt và ỏp dụng cụng nghệ cao trong hoạt động khiến số dõn thường thiệt mạng trong từng vụ khủng bố cũng tăng lờn đỏng kể, từ 102 người chết trong 565 vụ khủng bố năm 1991 lờn 741 người chết trong 274 vụ năm 1998, thảm họa 11/9 đó cướp đi sinh mạng của gần 4.000 người từ 87 quốc gia trờn thế giới [26]. Sự bựng phỏt ỏc tớnh của chủ nghĩa khủng bố quốc tế đó phỏ hoại an ninh và ổn định của xó hội quốc tế. Chủ nghĩa khủng bố là quỏi thai cú tổ chức nhưng lại vụ chớnh phủ. Mặc dự nhỡn từ toàn cục, nú hoàn toàn khụng thể tạo thành thỏch thức đối với an ninh thế giới theo nghĩa gõy ra chiến tranh thế giới, nhưng trờn thực tế đó là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra sự bất ổn định của tỡnh hỡnh an ninh quốc tế. Trong điều kiện nhất định, quy mụ và sức ảnh hưởng của cỏc vụ khủng bố đẫm mỏu do những kẻ theo chủ nghĩa khủng bố quốc tế gõy ra khụng hề kộm một số cuộc xung đột cục bộ, thậm chớ khụng kộm những cuộc chiến tranh với cường độ thấp.
Đứng trước tỡnh hỡnh an ninh quốc tế bị đe dọa bởi chủ nghĩa khủng bố quốc tế, HĐBA khụng thể khoanh tay làm ngơ. Trước khi xảy ra sự kiện 11/9, HĐBA đó cú khụng ớt những hành động thiết thực tham gia cựng cỏc cơ quan cũng như những tổ chức chuyờn mụn khỏc của LHQ trong cuộc chiến chống khủng bố quốc tế. Trong cỏc nghị quyết này, HĐBA đó nờu ra cỏc biện phỏp hợp tỏc, phối hợp giữa cỏc quốc gia như tăng cường trao đổi thụng tin về sự di chuyển của mạng lưới khủng bố, về khả năng sử dụng cỏc loại vũ khớ của lực lượng này, hợp tỏc tư phỏp, dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực chống khủng bố quốc tế… Đặc biệt, ngày 26/4/1996, HĐBA thụng qua Nghị quyết 1064 thực hiện lệnh cấm vận ngoại giao Xuđăng. Đõy là lần đầu tiờn HĐBA viện dẫn chương VII HCLHQ ỏp dụng đối với một quốc gia bị quy kết là ủng hộ chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Hành động này của HĐBA đó mở đầu cho việc ỏp đặt cỏc lệnh trừng phạt nghiờm khắc của cộng đồng quốc tế mà HĐBA là người đại diện đối với chủ nghĩa khủng bố quốc tế và cỏc quốc gia
ủng hộ chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Đõy cũng là nghị quyết đầu tiờn thể hiện sự cụng nhận "ngầm" của HĐBA rằng chủ nghĩa khủng bố quốc tế là mối đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế, là cơ sở để ỏp dụng chương VII HC.
Mạnh mẽ hơn, năm 1999, HĐBA thụng qua Nghị quyết 1267 thiết lập cơ quan giỏm sỏt việc trừng phạt và cấm vận đối với Osama Bin Laden, tổ chức Taliban và lực lượng khủng bố Al Qadeda với tờn gọi ủy ban cỏc lệnh trừng phạt 1267 (gọi tắt là ủy ban 1267). Ủy ban này cú nhiệm vụ phỏt hiện và cung cấp thụng tin về cỏc cỏ nhõn, nhúm khủng bố để trỡnh lờn HĐBA xem xột đưa vào danh sỏch cỏc phần tử khủng bố của LHQ; ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn ngừa chuyển tiền, phong tỏa tài sản; ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để ngăn ngừa cỏc phần tử khủng bố xuất nhập cảnh… Cỏc quốc gia thành viờn LHQ cú nhiệm vụ thực hiện lệnh phong tỏa tài sản, cấm đi lại và cấm vận vũ khớ mà HĐBA ỏp đặt với cỏc lực lượng nờu trờn, hợp tỏc với ủy ban 1267 và phải bỏo cỏo việc thực hiện cỏc nghĩa vụ đú cho HĐBA qua ủy ban 1267. Danh sỏch cỏc cỏ nhõn và tổ chức mà ủy ban 1267 phải trừng phạt lờn tới khoảng 400 tờn, trong đú cú một số cỏ nhõn và cỏc nhúm khủng bố khột tiếng cú liờn quan đến Al Qaeda. Ước tớnh số tài sản bị ủy ban này phong tỏa lờn tới 136 triệu USD.
Những hoạt động tớch cực của HĐBA trong việc chống khủng bố quốc tế này đó mang lại những kết quả bước đầu đỏng khớch lệ. Tuy nhiờn, phải sau sự kiện khủng bố đẫm mỏu xảy ra ở Mỹ ngày 11/9/2001, HĐBA mới thực sự tạo ra được bước đột phỏ trong cuộc chiến chống khủng bố quốc tế khi ban hành một loạt cỏc nghị quyết chớnh thức tuyờn bố khủng bố quốc tế là nguy cơ đe dọa hũa bỡnh và an ninh thế giới (Nghị quyết 1368 và 1373), thiết lập cỏc cơ chế chuyờn trỏch về chống khủng bố quốc tế giỳp việc cho HĐBA trong lĩnh vực này. Nghị quyết quan trọng nhất là Nghị quyết 1373 ngày 28/9/2001. Nghị quyết đó thiết lập nờn khung phỏp lý chung cho hoạt động chống khủng bố quốc tế của HĐBA bằng cỏch quy định một số biện phỏp nhằm ngăn ngừa và trừng trị việc tài trợ cũng như việc thực hiện cỏc hành động khủng bố. Nghị quyết yờu cầu cỏc quốc
gia phải hỡnh sự húa cỏc hành vi cung cấp nguồn tài chớnh cho khủng bố, khụng dung tỳng, chứa chấp những kẻ khủng bố, tiến hành cỏc bước cần thiết để ngăn ngừa việc thực hiện cỏc hành động khủng bố và hỗ trợ cỏc quốc gia trong việc điều tra hỡnh sự cũng như việc thực hiện thủ tục tố tụng hỡnh sự liờn quan đến hành vi tài trợ khủng bố… Nghị quyết 1373 cũng kờu gọi cỏc quốc gia tăng cường hơn nữa việc trao đổi cỏc thụng tin về sự di chuyển cỏc mạng lưới, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến hoạt động khủng bố, về việc làm và sử dụng giấy tờ giả mạo, về việc sử dụng cỏc loại vũ khớ nhằm tiến hành cỏc hoạt động khủng bố, kờu gọi cỏc quốc gia hóy nhanh chúng tham gia và thực hiện nghiờm chỉnh cỏc Cụng ước cú liờn quan đến việc chống khủng bố. Trong phiờn họp thụng qua Nghị quyết 1373, HĐBA bày tỏ mối lo ngại về những dấu hiệu cho thấy cú sự liờn quan giữa chủ nghĩa khủng bố quốc tế với cỏc hoạt động tội phạm cú tổ chức, hoạt động buụn bỏn ma tỳy, tẩy rửa tiền, buụn bỏn cỏc loại nguyờn liệu và phương tiện vũ khớ bao gồm cả vũ khớ hủy diệt.
Với quan điểm cho rằng chủ nghĩa khủng bố quốc tế đó đi ngược lại cỏc nguyờn tắc và mục đớch của LHQ, thụng qua Nghị quyết 1373, HĐBA quyết định thành lập một ủy ban trực thuộc chuyờn trỏch giỏm sỏt việc thi hành Nghị quyết 1373, gọi là ủy ban chống khủng bố (CTC). Từ khi thành lập tới nay, ủy ban này đó nhanh chúng trở thành một trung tõm quốc tế phối hợp cỏc nỗ lực trong lĩnh vực chống khủng bố quốc tế, bước đầu đạt được nhiều tiến bộ trong việc thực hiện mục tiờu đầy tham vọng là giỳp cỏc quốc gia thành viờn nõng cao khả năng trong cuộc chiến chống khủng bố quốc tế. Cụ thể là, hiện nay tất cả 192 thành viờn LHQ đều đó hợp tỏc với CTC, CTC đó thỳc đẩy thành cụng nhiều nước tham gia hệ thống 13 cụng ước về chống khủng bố hay sửa đổi luật phỏp nước mỡnh nhằm chống khủng bố cú hiệu quả hơn. Khụng chỉ thành cụng trong quan hệ với cỏc quốc gia, với vai trũ huy động sức mạnh quốc tế chống lại chủ nghĩa khủng bố quốc tế, CTC cũng đó đạt được nhiều thành cụng trong việc hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế, khu vực và tiểu khu vực tham gia vào cuộc chiến chống khủng bố.
Cựng với việc ban hành Nghị quyết 1373 bổ sung khung phỏp lý chung cho hoạt động chống khủng bố quốc tế, sau ngày 11/9/2001, HĐBA cũng đẩy mạnh cỏc hoạt động chống khủng bố quốc tế cụ thể. Nghị quyết 1368(2001), Nghị quyết 1390 (2002), Nghị quyết 1455 (2003) được đưa ra nhằm tăng cường cỏc biện phỏp chống khủng bố đó được nờu trong Nghị quyết 1373, yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn LHQ thực hiện cỏc nội dung đó được Nghị quyết 1267 đề ra và đồng thời phải nộp bỏo cỏo về việc thực hiện những biện phỏp nờu trờn. Cỏc Nghị quyết 1465 và 1516 (2003) đó lờn ỏn những hành động khủng bố cụ thể ở Bogota (Columbia) và Istabul (Thổ Nhĩ Kỳ). Nghị quyết 1456 (2003) được cỏc Ngoại trưởng của HĐBA soạn thảo vào thỏng giờng đó củng cố thờm cam kết của Hội đồng trong việc chống lại chủ nghĩa khủng bố. Nghị quyết 1566 (2004) thỡ thành lập nhúm làm việc (Nhúm làm việc 1566) để xem xột, khuyến nghị lờn HĐBA cỏc biện phỏp ỏp đặt đối với cỏ nhõn, nhúm thực thể dớnh lớu đến cỏc hoạt động khủng bố…
Cú thể núi, kể từ năm 2001 đến nay, cựng với cỏc cơ quan khỏc của LHQ, hoạt động chống khủng bố của HĐBA diễn ra sụi động chưa từng cú, bước đầu tạo được cơ sở phỏp lý vững chắc và sự đoàn kết toàn cầu chống lại chủ nghĩa khủng bố núi chung và khủng bố quốc tế núi riờng. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành cụng đú, hoạt động chống khủng bố của HĐBA trờn thực tế vẫn cũn tồn tại nhiều vướng mắc:
Thứ nhất, giống như cỏc hoạt động khỏc, trong cuộc chiến này, HĐBA vẫn chịu sự chi phối rất lớn từ phớa cỏc thành viờn thường trực. Mức độ ưu tiờn của HĐBA đối với hoạt động chống khủng bố phụ thuộc nhiều vào lợi ớch của cỏc thành viờn thường trực hơn là vào đũi hỏi của thực tiễn phải triển khai hoạt động chống khủng bố. Điều này thể hiện rất rừ qua việc trước ngày 11/9/2001, khủng bố quốc tế thực sự đó là mối đe dọa đối với hũa bỡnh và an ninh quốc tế, HĐBA cũng đó cú những hành động thực tế để đối phú, nhưng phải sau ngày 11/9/2001, HĐBA mới dành sự quan tõm đặc biệt đến vấn đề này. Nếu vấn đề này khụng trực tiếp động chạm đến lợi ớch của cỏc ủy viờn HĐBA, đặc biệt là cỏc ủy viờn thường trực (trong trường hợp này là Mỹ) thỡ
chắc chắn HĐBA sẽ khú cú phản ứng nhanh chúng như vậy, và cơ chế chống khủng bố quốc tế cũng chưa được xõy dựng vững chắc như hiện nay. Sự quan tõm trờn thực tế của HĐBA đối với cỏc mạng lưới khủng bố ở cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới cũng bị chi phối một phần bởi yếu tố này. Ở chõu Phi, chõu Á, chõu Mỹ hay những khu vực khỏc đều cú khủng bố, nhưng HĐBA lại dành sự quan tõm đặc biệt hơn đến việc chống khủng bố ở Trung Đụng. Sự quan tõm đặc biệt này một phần do tớnh chất phức tạp và mức độ nguy hiểm của khủng bố quốc tế ở khu vực này, một phần khỏc do khu vực Trung Đụng chứa đựng nguồn tài nguyờn phong phỳ, đú là nơi tập trung lợi ớch và thu hỳt nhiều hơn sự quan tõm của cỏc nước lớn. Sự kỳ vọng của cộng đồng quốc tế về một HĐBA thực sự dõn chủ, cụng bằng, minh bạch vẫn cũn là một mong ước khú đạt được trong điều kiện quốc tế hiện nay.
Thứ hai, cơ sở phỏp lý cho hoạt động chống khủng bố chưa thực sự chặt chẽ, vững chắc, cũn tồn tại kẽ hở gõy khú khăn cho HĐBA khi tiến hành cỏc hoạt động chống khủng bố. Kẽ hở lớn nhất ở đõy chớnh là việc cộng đồng quốc tế chưa đưa ra được một định nghĩa thống nhất về "khủng bố". ĐHĐ cũng đó và đang cố gắng xõy dựng một cụng ước toàn diện về chống khủng bố, trong đú sẽ đề cập tới khỏi niệm khủng bố, nhưng đến nay, cụng việc này vẫn chưa hoàn thành. Mỗi quốc gia khỏc nhau đưa ra một cỏch định nghĩa khỏc nhau:
Từ điển bỏch khoa toàn thư Britanica (Anh) năm 2002 định nghĩa: "Khủng bố là việc sử dụng cỏc phương tiện bạo lực một cỏch cú hệ thống để tạo một bầu khụng khớ lo sợ chung trong dõn chỳng và nhờ đú đạt được một mục tiờu chớnh trị nhất định. Khủng bố được tiến hành bởi cỏc tổ chức chớnh trị cỏnh tả và cỏnh hữu, cỏc nhúm dõn tộc chủ nghĩa và tụn giỏo, cỏc tổ chức cỏch mạng, và kể cả cỏc thể chế nhà nước như quõn đội, cơ quan tỡnh bỏo, cảnh sỏt".
Từ điển bỏch khoa Việt Nam năm 2002 định nghĩa: "Khủng bố là hành động dựng bạo lực của cỏ nhõn, tổ chức, nhà nước hoặc liờn minh nhà nước để đe dọa, cưỡng bức đối phương, khiến họ khiếp sợ mà phải chịu khuất phục. Cỏc hỡnh thức khủng bố thường là ỏm sỏt, bắt cúc, đỏnh bom, tàn sỏt man rợ…" [19, tr. 534].
Ngay ở nước Mỹ, cũng cú nhiều định nghĩa về khủng bố. Trong Mục 22 của Bộ luật liờn bang Mỹ, Tiểu mục 2656 f(d) cú định nghĩa về khủng bố như sau: "Khủng bố là hành động bạo lực cú dự tớnh và cú động cơ chớnh trị nhằm vào cỏc mục tiờu phi quõn sự được thực hiện bởi cỏc nhúm khụng đại diện cho quốc gia hoặc cỏ nhõn hoạt động bớ mật". Bộ Ngoại giao Mỹ từ năm 1983 đó sử dụng định nghĩa này để phõn loại cỏc tổ chức khủng bố quốc tế. Cục Điều tra Liờn bang Mỹ (FBI) thỡ cho rằng: "Khủng bố là việc sử dụng sức mạnh và bạo lực một cỏch bất hợp phỏp chống lại cỏc cỏ nhõn và tài sản nhằm ộp buộc hoặc đe dọa một chớnh phủ, toàn thể hoặc một bộ phận dõn chỳng, nhằm đạt được cỏc mục tiờu chớnh trị hoặc xó hội" [14]…
Cỏc định nghĩa nờu trờn đều coi khủng bố là hành động bạo lực hoặc đe dọa dựng bạo lực để gõy khiếp sợ nhằm đạt được mục tiờu chớnh trị, xó hội. Nhưng chỳng lại cú nhiều điểm khỏc biệt trong việc xỏc định chủ thể của hành động khủng bố. Sở dĩ cú sự khỏc biệt như vậy vỡ khủng bố thường gắn với quan hệ và mõu thuẫn giữa cỏc tầng lớp xó hội, với lợi ớch, hệ tư tưởng trong xó hội, việc sử dụng khỏi niệm khủng bố vỡ thế thường bị chớnh trị húa sõu sắc. Nhà nghiờn cứu về khủng bố Brian Michael Jenkin đó viết: "Cỏi gỡ được gọi là khủng bố tựy thuộc vào quan điểm của từng người. Sử dụng thuật ngữ này ngụ ý một sự phỏn xột về đạo đức; và nếu một bờn nào cú thể thành cụng gắn thuật ngữ này cho đối thủ của nú, điều đú cú nghĩa là nú đó giỏn tiếp thuyết phục người khỏc chấp nhận quan điểm đạo đức của mỡnh" [42]. Do vậy, việc gọi một người hay tổ chức là khủng bố là hành động khụng trỏnh khỏi mang tớnh chủ quan, chủ yếu dựa vào quan điểm hay mối quan hệ của chủ thể với cỏ nhõn hay tổ chức đú, hoặc với cỏc nạn nhõn của nú. Vỡ vậy, Brian Jenkins đó đưa ra nhận định: "Đối với người này là khủng bố, cũn đối với người khỏc là chiến sĩ đấu tranh cho tự do". Do bị lợi ớch chớnh trị chi phối, nờn rất khú cú thể cú một định nghĩa chung về khủng bố được chấp nhận rộng rói.
Là cơ quan cú quyền xỏc định tỡnh hỡnh khủng bố xảy ra ở nước nào đú cú khả năng ảnh hưởng đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế hay khụng, HĐBA
gặp khụng ớt khú khăn trong việc xỏc định hành vi xảy ra ở nước đú cú là hành vi khủng bố hay khụng trước khi xỏc định mức độ ảnh hưởng đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế của nú trong điều kiện chưa cú một khỏi niệm thống