Cỏc phương ỏn cải tổ Hội đồng bảo an

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 130 - 139)

Trong thời gian qua, rất nhiều phương ỏn cải tổ HĐBA khỏc nhau đó được đưa ra. Cụ thể như sau:

Phương ỏn do TTK Kofi Annan đưa ra [46]: thỏng 9/2005 TTK Kofi Annan đó đưa ra hai phương ỏn cải tổ HĐBA như sau:

Phương ỏn thứ nhất: tăng thờm 6 thành viờn thường trực HĐBA, nõng số nước thành viờn thường trực HĐBA từ 5 thành viờn hiện nay lờn 11 thành viờn, nhưng số thành viờn mới được tăng thờm này khụng cú quyền phủ quyết. Trong số 6 thành viờn mới được tăng thờm, chõu Phi chiếm 2 thành viờn, chõu Á 2 thành viờn, chõu Âu một thành viờn và chõu Mỹ 1 thành viờn. Ngoài ra, tăng thờm 3 thành viờn khụng thường trực với nhiệm kỳ 2 năm.

Phương ỏn thứ hai: duy trỡ số thành viờn thường trực của HĐBA hiện nay là 5 thành viờn, tăng thờm 8 thành viờn "bỏn thường trực" với nhiệm kỳ 4 năm (cú thể được tỏi cử trong nhiệm kỳ tiếp theo). Đồng thời, tăng thờm 1 thành viờn khụng thường trực HĐBA với nhiệm kỳ 2 năm khụng được tỏi ứng cử trong nhiệm kỳ kế tiếp. Số ghế "bỏn thường trực" này phõn đều cho bốn khu vực là chõu Phi, chõu Á, chõu Mỹ và chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Cả hai phương ỏn do TTK Kofi Annan đưa ra đều cú chung đề xuất tăng số thành viờn của HĐBA thờm 9 thành viờn (từ 15 thành viờn hiện nay lờn 24 thành viờn) và đều phản ỏnh được sự dung hũa giữa hai nguyờn tắc cải tổ quan trọng nhất - nguyờn tắc đảo bảo tớnh đại diện và tớnh hiệu quả trong cơ cấu và hoạt động của HĐBA. ễng Annan nhận thức được rằng, kiến nghị cải tổ LHQ của ụng chỉ cú cơ hội thành cụng nếu khụng bị cỏc ủy viờn thường trực chống đối và được cỏc nước đang phỏt triển ủng hộ, vỡ thế, những khuyến nghị cải tổ được ụng cố gắng thiết kế theo hướng "ai cũng cú phần mới và cỏc ủy viờn thường trực khụng bị mất phần cũ". Thể hiện như sau:

Ở phương ỏn thứ nhất, dự mở rộng thờm 6 thành viờn thường trực chia theo khu vực tương ứng với số lượng quốc gia và quy mụ dõn số của khu vực ấy, nhưng khụng dành quyền phủ quyết cho cỏc đại diện mới này. Bởi lẽ, nếu

cho phộp cỏc đại diện mới cú quyền phủ quyết, sẽ làm giảm phần lớn giỏ trị quyền phủ quyết của cỏc thành viờn thường trực hiện nay, chắc chắn sẽ bị Trung Quốc và Mỹ phản đối. Khụng những vậy, đề xuất đú cũng khú đạt được sự ủng hộ của 2/3 thành viờn LHQ vỡ nú đi ngược lại mong muốn chung của đại đa số quốc gia trờn thế giới (muốn hạn chế quyền phủ quyết - một trong những nguyờn nhõn quan trọng cản trở hoạt động của HĐBA).

Ở phương ỏn thứ hai, tuy khụng mở rộng thành viờn thường trực HĐBA, nhưng lại đưa giải phỏp tăng thờm 8 thành viờn "bỏn thường trực" với nhiệm kỳ gấp đụi nhiệm kỳ của thành viờn khụng thường trực hiện nay và cho phộp cỏc thành viờn này ứng cử trong nhiệm kỳ tiếp theo. Theo đú, quyền lực của cỏc thành viờn thường trực hiện nay khụng bị tổn hại nhiều, đồng thời, mở ra được cơ hội cho cỏc cường quốc mới nổi lờn trong đời sống quốc tế khả năng tham gia nhiều hơn vào hoạt động của HĐBA.

Tuy nhiờn, cả hai phương ỏn này hiện nay đều khú cú khả năng được thực hiện trờn thực tế. Bởi lẽ, cũn tồn tại quỏ nhiều tranh cói và bất đồng xung quanh nú:

Thứ nhất, tranh cói giữa cỏc quốc gia xem ai sẽ là ứng cử viờn xứng đỏng giành được vị trớ đại diện cho khu vực trong thành phần mở rộng của HĐBA. Rất nhiều nước mới nổi lờn ở cỏc khu vực khỏc nhau đều đưa ra những luận điểm khỏ thuyết phục để lý giải tại sao cần bầu chọn cho họ.

Ở chõu Á, Nhật Bản nhấn mạnh họ là cường quốc cụng nghiệp cú nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và cú đúng gúp lớn khụng chỉ cho ngõn sỏch LHQ mà cũn đối với hoạt động GGHB quốc tế. Số tiền nước Nhật chi cho ngõn sỏch thường xuyờn của LHQ lớn hơn tổng số đúng gúp của bốn thành viờn thường trực hiện nay là Anh, Phỏp, Trung Quốc và Nga. Nhật cũng cú tờn trong danh sỏch những quốc gia tài trợ lớn nhất cho Quỹ hỗ trợ phỏt triển - ODA (đúng gúp bởi Hoa Kỳ, Nhật và cỏc nước Tõy Âu với mục đớch viện trợ cho cỏc nước đang phỏt triển nhằm khuyến khớch phỏt triển kinh tế và phỳc lợi tại cỏc quốc gia này). Với lợi thế về kinh tế này, Nhật nhận được sự ủng hộ của rất nhiều nước, đặc biệt là những nước đang phỏt triển nhận sự viện trợ của Nhật. Đối với hoạt động

GGHB, bờn cạnh những đúng gúp về tài chớnh, do cản trở bởi Đ9 Hiến phỏp, Nhật Bản khụng gửi quõn trực tiếp tham chiến, nhưng cũng đó gửi rất nhiều chuyờn gia dõn sự tham gia tỏi thiết đất nước sau chiến tranh và hỗ trợ hậu cần. Khụng những vậy, Nhật Bản cũn cú một lỏ bài quan trọng là sự ủng hộ tớch cực của Mỹ. Do đú, Nhật cho rằng, mỡnh xứng đỏng giành được vị trớ thành viờn thường trực HĐBA mở rộng [5]. Ấn Độ đưa ra lý do là quốc gia cú quy mụ dõn số lớn thứ hai thế giới, đó gia nhập vào cường quốc hạt nhõn từ năm 1998. Nước này cũng là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới tớnh theo sức mua tương đương. Dự là nước đang phỏt triển đúng gúp khụng nhiều cho ngõn sỏch hoạt động của LHQ, nhưng Ấn Độ lại là một trong những quốc gia đúng gúp nhõn lực nhiều nhất cho cỏc chiến dịch GGHB do HĐBA phỏt động. Binh lớnh của Ấn Độ đó cú mặt ở Cụnggụ, Campuchia, Yờmen, Xụmali, Ruanđa, Namibia và nhiều nơi trờn thế giới. Ngoài ra, Ấn Độ cũn là đại diện cho cỏc nước đang phỏt triển - một dạng chủ thể được ưu tiờn trong mở rộng HĐBA, là nước cú vai trũ lónh đạo phong trào khụng liờn kết và là nước đại diện cho một trong những nền văn húa lõu đời của thế giới. Một nhõn tố khỏc giỳp ớch cho cuộc vận động của Ấn Độ là nước này nhận được sự ủng hộ cụng khai của Anh, Phỏp, Nga, Trung Quốc và sự im lặng khụng phản đối của Mỹ [45]. Lý lẽ của Inđụnờsia là cộng đồng Hồi giỏo phải cú tiếng núi tại HĐBA và Inđụnờsia - nước cú số người theo đạo Hồi đụng nhất thế giới - chớnh là lựa chọn thớch hợp. Thờm vào đú, Inđụnờsia cũn là nước đúng vai trũ quan trọng trong phong trào khụng liờn kết, cú đúng gúp tớch cực cho hoạt động GGHB của LHQ và là nước cú thể đại diện cho cỏc quốc gia đang phỏt triển.

Ở chõu Âu, cũng như Nhật, Đức là nước cụng nghiệp cú quy mụ kinh tế đứng thứ ba thế giới và cú đúng gúp lớn cho LHQ. Mức đúng gúp tài chớnh của Đức đứng thứ ba thế giới sau Mỹ và Nhật. Trong quan hệ quốc tế, Đức đó thể hiện cho cộng đồng quốc tế thấy mỡnh là một thành viờn cú trỏch nhiệm khi tớch cực tham gia cỏc hoạt động duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế của HĐBA, nỗ lực tỡm giải phỏp cho vấn đề hạt nhõn của Iran. Cuộc chạy đua vào ghế ủy viờn thường trực HĐBA của Đức nhận được sự ủng hộ cụng khai của Anh, Phỏp, Nga và khoảng trờn 100 quốc gia khỏc trờn thế giới.

Ở chõu Mỹ Latinh, cả Argentia và Braxin đều cho rằng mỡnh là quốc gia cú triển vọng nhất vỡ Achentina là nước lớn trong khu vực, đại diện cho phần lớn dõn cư núi tiếng Tõy Ban Nha ở đõy, cũn Braxin là quốc gia cú diện tớch lớn nhất và dõn số đụng nhất khu vực. Ngoài ra, Braxin cũn là nước đang phỏt triển cú nền kinh tế tăng trưởng tương đối mạnh mẽ trong thời gian gần đõy. Braxin nhận được sự ủng hộ tớch cực từ Nga trong cuộc chạy đua này.

Ở chõu Phi, Ai Cập, Cộng hũa Nam Phi và Nigiờria được xem là những ứng cử viờn sỏng giỏ nhất. Ai Cập vừa là nước lớn ở chõu Phi lại vừa là nước cú nền văn húa phỏt triển lõu đời. Nam Phi cú nền kinh tế lớn nhất và phỏt triển nhất khu vực, trong khi Nigiờria là nước đụng dõn nhất. Nigiờria đang trở thành một trong những quốc gia phỏt triển nhanh nhất nhờ trữ lượng dầu mỏ khổng lồ của mỡnh [27].

Thứ hai, cả hai phương ỏn do TTK Kofi Annan đưa ra đều dẫn đến kết cục là chõu Âu sẽ cú quỏ nhiều đại diện thường trực (phương ỏn thứ nhất) hay đại diện cú nhiệm kỳ dài (phương ỏn thứ hai) tại HĐBA mở rộng trong tương lai. Hiện nay, chõu Âu đó cú Anh, Phỏp và khớa cạnh nào đú là Nga - quốc gia nằm ở hai chõu lục - là thành viờn thường trực của HĐBA, nếu tiếp tục mở rộng theo một trong hai phương ỏn, sẽ khụng đảm bảo tớnh cụng bằng, tớnh đại diện cho cỏc khu vực. Thờm vào đú, cỏc phương ỏn này đi ngược lại ý định của Mỹ, muốn dành một ghế thường trực cho cả EU, tức là buộc Anh, Phỏp và Đức phải chia sẻ một phiếu phủ quyết trong tương lai.

Thứ ba, phương ỏn thứ nhất của TTK Kofi Annan nhận được sự ủng hộ của cỏc nước chõu Phi vỡ khu vực này muốn cú đại diện thường trực tại HĐBA trong khi phương ỏn thứ hai lại nhận được sự đồng tỡnh của phần lớn quốc gia Mỹ Latinh vỡ khụng muốn Braxin núi tiếng Bồ Đào Nha làm đại diện thường trực cho mỡnh tại HĐBA. Số lượng cỏc quốc gia ở chõu Phi và Mỹ Latinh rất lớn, lại bị chia rẽ theo hai phương ỏn như vậy, nếu một trong hai phương ỏn được đưa ra biểu quyết tại ĐHĐ, sẽ khú đảm bảo được khả năng thu hỳt thành cụng 2/3 lỏ phiếu ủng hộ dành cho bất kỳ phương ỏn nào.

tăng số lượng thành viờn HĐBA lờn tới con số 24, con số mà Hoa Kỳ khụng mong muốn, nước Mỹ chỉ muốn mở rộng HĐBA lờn tới con số 20. Khụng ai cú thể phủ nhận nước Mỹ là nước cú vai trũ then chốt trong LHQ núi chung và HĐBA núi riờng, cụng cuộc cải cỏch HĐBA sẽ khụng thể thành cụng nếu khụng cú sự ủng hộ của Mỹ. Chớnh vỡ cũn những tồn tại nờu trờn mà trờn thực tế, cả hai phương ỏn do TTK Kofi Annan đưa ra đều chưa đạt được thành cụng.

Phương ỏn của nhúm G4: G4 là liờn minh bốn ứng cử viờn sỏng giỏ trong cuộc chạy đua giành ghế ủy viờn thường trực HĐBA mở rộng, gồm Đức, Nhật, Ấn Độ và Braxin. Vỡ cú cựng mục tiờu giành ghế ủy viờn thường trực HĐBA mở rộng và để thống nhất hành động nhằm thu hỳt sự ủng hộ của cỏc quốc gia khỏc, bốn quốc gia này đó thiết lập liờn minh ý chớ, đưa ra phương ỏn cải tổ HĐBA của riờng mỡnh. Ban đầu, G4 đề nghị tăng số thành viờn HĐBA từ 15 lờn 25 thành viờn, trong đú cú thờm 6 ghế thường trực cú quyền phủ quyết (gồm G4 cựng với 2 ghế dành cho cỏc đại diện đến từ chõu Phi) và 4 thành viờn khụng thường trực (trong 4 ghế này, sẽ cú một ghế dành cho khu vực Đụng Âu) [45]. Phương ỏn này được đưa ra nhưng khụng giành được sự ủng hộ của 2/3 thành viờn LHQ. Đặc biệt, Trung Quốc và Mỹ lờn tiếng phản đối cụng khai với lý do việc mở rộng quỏ nhiều ủy viờn thường trực cú quyền phủ quyết sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của HĐBA.

Trong bối cảnh như vậy, Nhật Bản đó thuyết phục cỏc nước G4 khỏc hoón trỡnh chớnh thức phương ỏn này lờn ĐHĐ. Sau đú, bốn nước Nhật Bản, Đức, Ấn Độ, Braxin xuống một nấc thang về cải cỏch là đề nghị "ủy viờn thường trực nhưng khụng cú quyền phủ quyết", tiếp đú lại sửa thành cỏc ủy viờn thường trực mới sẽ khụng cú ngay quyền phủ quyết mà phải đợi 15 năm. Sau 15 năm, ĐHĐ sẽ xem xột về việc trao quyền phủ quyết cho cỏc thành viờn thường trực mới {Phương ỏn được G4 đưa ra trong phiờn họp ĐHĐ LHQ thỏng 9/2005} [49]. Đõy là một nhõn nhượng của G4 nhằm xoa dịu Trung Quốc và Mỹ (nhất là sau khi Trung Quốc cho biết sẽ chống tới cựng việc Nhật Bản tham gia HĐBA) [23], đồng thời, giỳp G4 nhanh chúng trở thành thành

viờn HĐBA. Thỏng 9/2005, G4 đó đưa phương ỏn cuối cựng này ra trước ĐHĐ đề nghị ĐHĐ thảo luận và thụng qua. Theo đú, HĐBA được mở rộng thờm 10 thành viờn, trong đú cú 6 thành viờn khụng cú quyền phủ quyết trong vũng 15 năm đầu tiờn (dành cho G4 và hai đại diện từ chõu Phi), 4 thành viờn khụng thường trực (với một ghế dành cho Đụng Âu).

Cú thể thấy, phương ỏn này gần giống với phương ỏn thứ nhất do TTK Kofi Annan đưa ra. So với cỏc phương ỏn do cỏc nhúm liờn minh khỏc đưa ra, phương ỏn của G4 đại diện cho nhúm ứng cử viờn nặng ký nhất, giành được sự ủng hộ của Anh, Phỏp, Nga và nhiều nước trờn thế giới, nờn cú khả năng thỏa hiệp với số phiếu bầu cao. Tuy nhiờn, cũng như phương ỏn thứ nhất do TTK Kofi Annan đưa ra, phương ỏn này khú cú thể lấy được đa số 2/3 (128/192) phiếu của cỏc thành viờn LHQ, trong đú cú phiếu ủng hộ của tất cả cỏc thành viờn thường trực. Bởi lẽ, phương ỏn này cũng dẫn đến đến kết quả là chõu Âu cú quỏ nhiều thành viờn thường trực trong HĐBA mở rộng (Anh, Phỏp, Đức, Nga), số lượng thành viờn HĐBA lờn tới con số 25 là con số mà Mỹ khụng mong muốn. Thờm vào đú, phương ỏn này cũng gặp khụng ớt sự phản đối từ những quốc gia "hàng xúm" cựng khu vực, cú ý muốn cạnh tranh với thành viờn nhúm G4. Nhật Bản vấp phải sự phản đối của Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiờn vỡ những hiềm khớch vốn cú trong lịch sử chưa được giải quyết và sự e sợ rằng Nhật kết hợp chặt chẽ với Mỹ sẽ khống chế vựng Đụng Á. Italia là nước lớn ở chõu Âu nhưng lại là nước lớn duy nhất so với Anh, Phỏp, Đức trong trường hợp mở rộng HĐBA theo kế hoạch của G4 khụng là thành viờn thường trực, nờn khụng ủng hộ Đức. Pakixtan - quốc gia lỏng giềng đang cú tranh chấp về biờn giới lónh thổ cũng như tranh giành ảnh hưởng tại khu vực Nam Á với Ấn Độ - kiờn quyết chống lại việc Ấn Độ giữ ghế thường trực đại diện cho khu vực Nam Á núi riờng và chõu Á núi chung tại HĐBA. Achentina, Mờhicụ và đa số quốc gia núi tiếng Tõy Ban Nha ở Nam Mỹ khụng tỏn thành Braxin là nước núi tiếng Bồ Đào Nha đại diện cho mỡnh tại HĐBA. Khụng những vậy, đề ỏn cải tổ HĐBA của nhúm G4 tuy đó tớnh toỏn đến quyền lợi của cỏc nước Đụng Âu và chõu Phi, nhưng lại chối bỏ quyền cú đại diện thường trực tại HĐBA cho hơn 1,6 tỷ người Hồi giỏo trờn khắp thế giới, nờn khụng nhận

được sự ủng hộ từ thế giới Hồi giỏo, đặc biệt là người Hồi giỏo ở khu vực Trung Đụng. Dự khụng nhận được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, nhưng thỏng 6/2005, cỏc ngoại trưởng thuộc Tổ chức Hồi giỏo đó ra tuyờn bố yờu cầu một ghế thường trực cho thế giới Hồi giỏo tại HĐBA. Thiếu sự ủng hộ của thế giới Hồi giỏo càng khiến cho phương ỏn của G4 khú thu hỳt được 2/3 lỏ phiếu ủng hộ trong ĐHĐ.

Phương ỏn của AU: chõu Phi là chõu lục cú tới 53 quốc gia trong tổng số 192 thành viờn LHQ. Với cơ chế bỏ phiếu theo nguyờn tắc bỡnh đẳng, để thụng qua một nghị quyết tại ĐHĐ theo đa số 2/3, cỏc nước lớn khụng thể khụng tớnh đến việc tranh thủ lỏ phiếu ủng hộ từ cỏc quốc gia thuộc AU. Địa vị của AU tại ĐHĐ đó được khẳng định trờn thực tế, nhưng vai trũ của họ trong HĐBA lại rất hạn chế. Thật vậy, chõu Phi là chõu lục đụng dõn và lớn thứ nhỡ sau chõu Á, số lượng thành viờn của họ trong LHQ cũn lớn hơn chõu Á, chõu Âu và chõu Mỹ, cả ba chõu lục này đều đó cú đại diện thường trực tại

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 130 - 139)