hũa bỡnh
Bờn cạnh việc sử dụng nhõn sự do cỏc nước thành viờn đúng gúp, trờn thực tế, HĐBA ngày càng chỳ trọng hơn đến việc sử dụng cỏc hiệp định hoặc tổ chức khu vực trong cỏc chiến dịch GGHB. Chương VIII HCLHQ thừa nhận vai trũ quan trọng của cỏc tổ chức khu vực trong khuụn khổ an ninh tập thể khi yờu cầu HĐBA phải "khuyến khớch thỳc đẩy việc giải quyết hũa bỡnh cỏc cuộc tranh chấp cú tớnh chất khu vực bằng cỏch sử dụng những hiệp định hoặc cỏc tổ chức khu vực..." (Điều 52 HC), yờu cầu HĐBA "sử dụng nếu thấy cần thiết, những hiệp định hoặc cỏc tổ chức khu vực để thi hành những hành động cưỡng chế dưới sự điều khiển của mỡnh". Tuy nhiờn, HC cũng hạn chế quyền lực của cỏc tổ chức khu vực khi quy định "khụng một hành động cưỡng chế nào được thi hành chiếu theo những hiệp định hay do những tổ chức khu vực quy định nếu khụng được HĐBA cho phộp".
Những quy định này của HC tạo nờn sự ràng buộc giữa HĐBA và cỏc hiệp định hay tổ chức khu vực trong cỏc hoạt động GGHB. Quan hệ này khụng đơn giản chỉ là một sự hợp tỏc nhưng cũng khụng hoàn toàn là quan hệ phụ thuộc theo nghĩa trờn dưới giữa cấp độ khu vực và cấp độ quốc tế. Điều này cho phộp HĐBA sử dụng cỏc hiệp định hoặc cỏc tổ chức khu vực vào hoạt động GGHB, đặc biệt trong điều kiện nhu cầu về GGHB ngày càng tăng nhưng HĐBA lại thiếu cỏc nguồn lực cần thiết để đỏp ứng đầy đủ nhu cầu ấy. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, HĐBA đó thụng qua một số nghị quyết liờn quan tới cỏc tổ chức khu vực nhằm tạo ra mối liờn kết nhất định giữa cỏc tổ chức khu vực với LHQ trong hoạt động GGHB. Chẳng hạn Nghị quyết 199 (1964) kờu gọi Tổ chức thống nhất chõu Phi "tiếp tục giỳp đỡ chớnh phủ nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Cụnggụ tiến hành hũa giải dõn tộc"; Nghị quyết 217 (1965) kờu gọi Tổ chức thống nhất chõu Phi trợ giỳp triển khai Nghị quyết này, với nội dung lờn ỏn chế độ độc tài ở Nam Rodedia
(Dimbabue ngày nay) và ủng hộ Vương quốc Anh khụi phục lại quyền lực trờn vựng lónh thổ này. Tuy nhiờn, cỏc nghị quyết nờu trờn vẫn chỉ là trường hợp đơn lẻ. Điều này cho thấy, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, HĐBA hiếm cú cơ hội để triển khai những gỡ đó được đề ra trong chương VIII.
Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, cựng với sự phỏt triển ngày càng mạnh của cỏc hoạt động GGHB, mối quan hệ giữa HĐBA và cỏc tổ chức khu vực bắt đầu cú những thay đổi. Từ năm 1990, HĐBA đó nhiều lần viện dẫn chương VIII HCLHQ trong cỏc nghị quyết của mỡnh, vớ dụ, với Nghị quyết 1132 (1997) HĐBA cho phộp Cộng đồng kinh tế Tõy Phi được can thiệp vũ trang vào cuộc khủng hoảng tại Sierra Leon, tương tự như vậy, Cộng đồng kinh tế Tõy Phi cũng được phộp tham gia chiến dịch GGHB ở Libờria; với Nghị quyết 1150 (1988) HĐBA hoan nghờnh sự hợp tỏc hiệu quả của Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập SNG với lực lượng GGHB do LHQ lập ra tại Grudia hay ở cỏc nước khỏc như Tatgikixtan, Monđava; HĐBA cũng đó thừa nhận vai trũ của Liờn minh chõu Âu (EU) ở Bosnia Hezegovia, ở Xụmali; vai trũ của Liờn minh chõu Phi (AU) ở Xụmali, ở Dafur (Xuđăng); vai trũ của Liờn đoàn cỏc nước Arập ở Libăng, Lebanon; vai trũ trung gian của ASEAN cho LHQ tại Mianma...
Sự ra đời của hàng loạt nghị quyết về vấn đề này cho thấy LHQ ngày càng chỳ trọng hơn đến việc cho phộp cỏc tổ chức khu vực tham gia vào cỏc hoạt động GGHB trong khu vực dưới sự chủ trỡ của mỡnh. Điều này được thể hiện rừ ràng hơn khi ngày 16/4/2008 HĐBA thụng qua bằng đồng thuận Nghị quyết 1808 khẳng định quyết tõm triển khai nhiều biện phỏp thiết thực nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tỏc giữa LHQ và cỏc tổ chức khu vực trong quỏ trỡnh ngăn ngừa, xử lý và giải quyết hũa bỡnh cỏc cuộc xung đột. Việc tăng cường cho phộp cỏc tổ chức khu vực tham gia hoạt động GGHB dưới hỡnh thức trao quyền, ủy quyền và hợp tỏc với LHQ khụng chỉ giỳp san sẻ bớt trọng trỏch của HĐBA, tận dụng lợi thế so sỏnh của tổ chức khu vực trong việc giải quyết cỏc vấn đề hũa bỡnh và an ninh tại khu vực của mỡnh, mà cũn gúp phần tạo ra sự nhất trớ, đồng lũng mạnh mẽ, sự tham gia tớch cực và dõn
chủ trong giải quyết cỏc vấn đề quốc tế. Đú được xem là hướng đi đỳng đắn của HĐBA, là một giải phỏp hữu hiệu để giải quyết tỡnh trạng quỏ tải trước những yờu cầu đũi hỏi HĐBA phải triển khai cỏc chiến dịch GGHB.
Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thực hiện hoạt động này vẫn cũn tồn tại nhiều vướng mắc. Trước hết, cụm từ "cỏc hiệp định hoặc tổ chức khu vực" hoàn toàn khụng rừ ràng và bản HC cũng khụng nờu lờn bất cứ cỏch thức nào để xỏc định khỏi niệm này. Trong Chương trỡnh nghị sự vỡ hũa bỡnh được đưa ra năm 1992, TTK LHQ Ghali cũng thừa nhận rằng "rừ ràng cỏc tỏc giả của bản HC đó khụng muốn đưa ra một định nghĩa chớnh xỏc về hiệp định hoặc tổ chức khu vực". Sự thiếu rừ ràng và chớnh xỏc này khiến HĐBA phải rất thận trọng trong sử dụng ngụn từ khi đề cập tới việc cỏc tổ chức khu vực tham gia vào hoạt động GGHB do mỡnh phỏt động. Cú thể thấy, trong phần lớn cỏc trường hợp viện dẫn chương VIII HCLHQ, cỏc nghị quyết của HĐBA nhằm vào cỏc quốc gia chứ khụng nhằm vào cỏc tổ chức khu vực. Việc sử dụng cỏc tổ chức khu vực thường do cỏc quốc gia thành viờn LHQ tự quyết định, vớ dụ với trường hợp cấm vận Nam Tư, năm 1992, HĐBA ra Nghị quyết 787 kờu gọi cỏc quốc gia thành viờn thực hiện lệnh cấm vận này chứ khụng hề kờu gọi trực tiếp một tổ chức khu vực nào, một thời gian sau Nghị quyết 787, cỏc nước chõu Âu đó quyết định sử dụng Tổ chức liờn minh Tõy Âu để đảm bảo triển khai lệnh cấm vận. Theo đú, Hội đồng bộ trưởng của Tổ chức liờn minh Tõy Âu đó đưa ra hai tuyờn bố: Tuyờn bố ngày 20/11/1992 về việc bắt đầu phong tỏa quõn sự trờn biển Adriatic (biển tiếp giỏp cỏc nước Croatia và Slovenia) và Tuyờn bố ngày 5/4/1993 về thực hiện lệnh cấm vận trờn sụng Đa-nuýp. Trường hợp NATO cú phần phức tạp hơn do khú xỏc định được NATO cú nằm trong số cỏc hiệp định hoặc tổ chức khu vực theo nghĩa của Đ52 và Đ53 HC hay khụng. Do vậy, việc NATO can thiệp vào Nam Tư khụng được HĐBA ghi nhận một cỏch trực tiếp, mà chỉ được phộp một cỏch giỏn tiếp thụng qua quyền sử dụng vũ lực của cỏc quốc gia thành viờn. Trong tất cả cỏc nghị quyết đưa ra về vấn đề Nam Tư, HĐBA cú viện dẫn chương VIII HC, nhưng phải dựng những ngụn từ dài dũng để trỏnh nhắc tới từ NATO. Vớ dụ trong đoạn 14 của Nghị quyết 1031 (1995), HĐBA sử dụng
cụm từ "tổ chức đó nờu ở phụ lục 1-A của Hiệp ước hũa bỡnh" chứ khụng hề sử dụng từ NATO…
Ngoài việc khụng rừ ràng của cụm từ "hiệp định hay tổ chức khu vực" gõy khú khăn cho HĐBA trong ỏp dụng Đ52 và Đ53 HC, việc cho phộp cỏc tổ chức khu vực tham gia vào hoạt động GGHB của LHQ cũng đặt HĐBA trước nhiệm vụ kiểm soỏt hành vi của cỏc tổ chức này, khụng để cho cỏc tổ chức khu vực vượt quỏ tầm kiểm soỏt của HĐBA, hay để cho một số nước lớn lợi dụng danh nghĩa cỏc tổ chức khu vực đưa lực lượng quõn đội của họ ra nước ngoài nhằm thực hiện mưu đồ lónh đạo khu vực và thế giới của riờng họ. Điều này dễ thấy đối với trường hợp của NATO. Hiện nay, NATO khụng chỉ giữ vai trũ đảm bảo an ninh cho cỏc nước thành viờn như quy định tại chương VIII HC (nếu cho rằng nú là một tổ chức khu vực), nú đó được Mỹ huy động vào nhiệm vụ "gỡn giữ hũa bỡnh" ở Nam Tư cũ (từ năm 1992 đến nay), ở Apganixtan (từ năm 2002 đến nay) - những nước khụng phải là thành viờn của NATO. Cú thể núi, NATO đó trở thành một "trung tõm cung cấp cỏc dịch vụ quõn sự" nhằm giỳp cỏc nước thành viờn tham gia vào cỏc hoạt động gỡn giữ hoặc tỏi thiết hũa bỡnh ở những khu vực cú liờn quan đến lợi ớch của quốc gia đú, chứ khụng phải tại cỏc quốc gia đú. Đối với trường hợp can thiệp vào Nam Tư, HĐBA cũng tỏ rừ sự yếu kộm của mỡnh trong việc kiểm soỏt hoạt động của NATO. Rừ ràng Hiệp định Dayton được đàm phỏn ngoài khuụn khổ LHQ, đem lại cho NATO một vai trũ tương đối độc lập với LHQ, đó đặt LHQ trước sự đó rồi và đành phải cụng nhận Hiệp định này… Tất cả những điều này khiến HĐBA trờn thực tế đó phải vụ cựng thận trọng đối với cỏc tổ chức khu vực, nửa muốn thừa nhận sự hợp tỏc nhất định giữa LHQ và cỏc tổ chức này, nửa lại sợ rằng chỳng sẽ cạnh tranh vai trũ với HĐBA hay bị cỏc nước lớn lợi dụng vượt quỏ tầm kiểm soỏt của HĐBA. Hơn thế nữa, hoạt động hợp tỏc giữa HĐBA và cỏc tổ chức khu vực cũng cũn nhiều tồn tại và thỏch thức về cỏc vấn đề như kinh phớ, nguồn lực, thể chế, cơ chế phối hợp hành động… mà cỏc bờn cần khắc phục nhằm hợp tỏc tốt hơn nữa trong cỏc hoạt động GGHB.
Những phõn tớch nờu trờn cho thấy HĐBA đó và vẫn sẽ chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc triển khai cỏc chiến dịch GGHB của LHQ. Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ GGHB, việc tăng cường trao quyền, ủy quyền và hợp tỏc với cỏc tổ chức khu vực là cần thiết. Để làm tốt được việc này, cộng đồng quốc tế cần xõy dựng được một cơ chế phối hợp cú hiệu quả giữa hai bờn. HĐBA phải xỏc định rừ phạm vi quyền hạn mà cỏc tổ chức khu vực được phộp thực hiện trong từng chiến dịch GGHB cụ thể và khụng ngừng tăng cường quyền kiểm soỏt đối với hoạt động của cỏc tổ chức đú, sao cho vừa đảm bảo được tớnh dõn chủ trong giải quyết cỏc vấn đề quốc tế, vừa đảm bảo được vai trũ chủ chốt, quyết định của HĐBA trong cỏc hoạt động GGHB.