Vấn đề sử dụng quyền phủ quyết trong hoạt động của Hội đồng bảo an

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 72 - 75)

đồng bảo an

Trong quỏ trỡnh xõy dựng LHQ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nguyờn tắc nhất trớ giữa cỏc nước lớn được xem là nguyờn tắc cơ bản, quan trọng nhất để xõy dựng HĐBA LHQ. Điều đú cú nghĩa, trong lĩnh vực duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, cỏc nước lớn cần phải hành động nhất trớ với nhau thỡ HĐBA mới cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp thiết thực, hữu hiệu, chỉ cần một nước giữ ý kiến phản đối thỡ HĐBA sẽ bị tờ liệt, khụng thể làm gỡ được. Lợi dụng quy định này, trong thời kỳ chiến tranh lạnh cỏc nước lớn, đặc biệt là Mỹ và Liờn Xụ, đó liờn tục sử dụng quyền phủ quyết để ngăn cản HĐBA thụng qua những nghị quyết khụng cú lợi cho mỡnh, khiến cho HĐBA dường như bị tờ liệt, khụng thể hoàn thành được trỏch nhiệm chớnh của mỡnh là duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Trước năm 1965, nước bỏ phiếu phủ quyết chủ yếu là Liờn Xụ. Theo thống kờ, từ khi LHQ được thành lập đến năm 1955, tổng cộng cỏc nước thành viờn thường trực HĐBA đó sử dụng quyền phủ quyết

82 lần, trong đú Liờn Xụ chiếm 79 lần. Từ năm 1946 đến 1965, Liờn Xụ sử dụng quyền phủ quyết tổng cộng 104 lần, cũng trong thời gian đú Mỹ khụng một lần nào sử dụng quyền phủ quyết. Trong những năm này, Liờn Xụ dường như là quốc gia duy nhất đó lạm dụng quyền phủ quyết để bảo vệ quyền lợi của mỡnh và cỏc đồng minh. Ngược lại, Mỹ đó khụng cần lợi dụng quyền phủ quyết để đấu tranh với Liờn Xụ. Bởi lẽ, trong thời gian này, tuyệt đại đa số cỏc nước khụng thường trực HĐBA đứng về phớa Mỹ, cũn cỏc nước thường trực khỏc, trừ Liờn Xụ, đều là đồng minh của Mỹ. Do vậy, Mỹ cơ bản khụng cần sử dụng quyền phủ quyết cũng đó đủ để HĐBA phủ quyết những nghị quyết bất lợi cho mỡnh. Bắt đầu vào thập kỷ 1960, hàng loạt quốc gia mới giành được độc lập gia nhập LHQ, cựng với việc thành viờn HĐBA tăng từ 11 lờn 15 (bắt đầu từ năm 1965, số lượng thành viờn của HĐBA tăng từ 11 lờn đến 15 thành viờn) đó khiến cho số lượng cỏc thành viờn trung lập và cỏc thành viờn thuộc phe XHCN do Liờn Xụ đứng đầu trong HĐBA tăng lờn. Mỹ

vỡ thế ngày càng khú khống chế HĐBA, lợi thế tuyệt đối của Mỹ trong HĐBA cũng dần dần biến mất. Do vậy, bắt đầu từ năm 1965, Mỹ đó liờn tục sử dụng quyền phủ quyết của mỡnh tại HĐBA. Trong thời gian 1965 - 1984, Mỹ đó sử dụng 37 lần quyền phủ quyết tại HĐBA, nhiều hơn so với cỏc thành viờn thường trực khỏc để bảo vệ lợi ớch bản thõn, bờnh vực đồng minh, phản đối Liờn Xụ và cỏc nước đồng minh của Liờn Xụ. Cũng trong thời gian đú, Liờn Xụ đó 24 lần sử dụng quyền phủ quyết [47].

Cú thể núi, cuộc chiến tranh lạnh đó phỏ hoại nguyờn tắc nhất trớ giữa cỏc nước lớn, làm cho HĐBA khụng phỏt huy được tỏc dụng đỏng phải cú trong duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. HĐBA chỉ cú thể phỏt huy được tỏc dụng trong những lĩnh vực cú thể hợp tỏc giữa hai nước lớn siờu cường, đú là những vấn đề khụng liờn quan đến chiến tranh lạnh hoặc sắc thỏi của chiến tranh lạnh khụng rừ ràng. Trong những xung đột khu vực mà màu sắc xung đột Đụng - Tõy tương đối đậm nột, HĐBA về cơ bản là bất lực. Trường hợp duy nhất HĐBA cú thể hành động là trong cuộc chiến tranh trờn bỏn đảo Triều Tiờn khi Liờn Xụ vắng mặt tạm thời tại HĐBA. Tuy nhiờn, cũng phải nhỡn nhận một cỏch cụng bằng, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, quyền phủ quyết cũng cú được tỏc dụng như một thiết bị cảnh bỏo, một van an ninh, cú thể phũng ngừa sự đổ vỡ trong quan hệ của cỏc nước lớn do đối khỏng gõy nờn. Quyền phủ quyết cú thể làm cho một số nước lớn siờu cường ngăn ngừa được việc khống chế HĐBA của một nước lớn siờu cường khỏc, từ đú trỏnh sự leo thang của xung đột Đụng - Tõy và trỏnh sự đối đầu quõn sự giữa hai nước lớn siờu cường. Từ ý nghĩa này, cú thể thể thấy quyền phủ quyết đó cú tỏc dụng như một cụng cụ làm giảm bớt sự căng thẳng của chiến tranh lạnh, mặc dự về cơ bản, nú đó làm cho HĐBA rơi vào tỡnh trạng tờ liệt.

Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, HĐBA khụng cũn là cụng cụ và là chiến trường giữa Đụng - Tõy do hai nước lớn siờu cường là Mỹ và Liờn Xụ khống chế nữa. HĐBA đó từng cú một giai đoạn phỏt triển hết sức tốt đẹp trong những năm 1990 - 1995. Trong giai đoạn này, sự đồng lũng của cỏc quốc gia thành viờn đó giỳp HĐBA giữ được vai trũ trung tõm trong quan hệ

quốc tế và đó thụng qua hàng loạt nghị quyết để triển khai gần 80.000 quõn GGHB ở cỏc khu vực khỏc nhau. Số lượng những nghị quyết hàng năm mà HĐBA thụng qua tăng đột biến. Tỡnh trạng sử dụng quyền phủ quyết của cỏc nước lớn trong HĐBA giảm đi rất nhiều khiến những nghị quyết được thụng qua dưới hỡnh thức nhất trớ chiếm tỷ lệ ngày càng cao. Hành động quõn sự tập thể tại Irắc năm 1990 đó thành cụng, chủ quyền của Cụ-oột đó được khụi phục, cơ chế an ninh tập thể mà HĐBA cú trỏch nhiệm vận hành đó vượt qua được thử thỏch cho dự cũn bộc lộ khụng ớt vấn đề cần khắc phục. Những người hy vọng cú một hệ thống an ninh tập thể cú hiệu quả trờn thế giới đó tỏ ra hết sức vui mừng trước sự xoay chuyển của thời cuộc. Với họ, dường như sau chiến tranh lạnh HĐBA tràn đầy sinh lực, hũa bỡnh và an ninh thế giới khụng thể tỏch rời vai trũ của HĐBA và HĐBA cú đầy đủ sức mạnh để làm những việc lớn.

Tuy nhiờn, những khú khăn, trắc trở mà HĐBA gặp phải trong duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế do cỏc nước lớn trờn thế giới lạm dụng quyền phủ quyết lại tiếp tục xảy ra trong những năm sau đú, sự đồng lũng bắt đầu suy giảm, khụng những vậy, mối đe dọa của chủ nghĩa đơn phương cũng ngày càng lớn hơn. Thực tế này khiến mọi người nhỡn nhận về hiệu quả hoạt động của HĐBA trong những vấn đề liờn quan đến lợi ớch của cỏc nước lớn một cỏch bỡnh tĩnh, thực tế và tỉnh tỏo hơn. Rừ ràng là hoạt động của LHQ và HĐBA núi riờng cũn phải dựa vào sự chi viện nhiều mặt về người và tiền của của cỏc nước lớn, trong khi những quy định về quyền phủ quyết của năm nước lớn trong HĐBA cũng chưa cú gỡ thay đổi, do vậy, ý tưởng về một HĐBA thoỏt ra khỏi ảnh hưởng của cỏc nước lớn là một ý tưởng khụng hiện thực. HĐBA vẫn khụng cú cỏch nào để cú thể can thiệp, giải quyết những mối "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế" khi nú cú liờn quan trực tiếp tới hành động của một trong cỏc ủy viờn thường trực mà nước này khụng sẵn sàng để HĐBA can thiệp. HĐBA cũng khụng thể ỏp dụng lệnh trừng phạt đối với cỏc ủy viờn thường trực hay với chủ thể được họ bảo trợ dự rằng họ đó vi phạm nghiờm trọng phỏp luật quốc tế, bị cả cộng đồng quốc tế lờn ỏn. Thực tế là khi cỏc cuộc thảo luận tại HĐBA khụng mang lại kết quả mong đợi, thỡ trong một

số trường hợp, một số thành viờn thường trực thường chủ trương kiờn quyết thi hành những nghị quyết hợp ý họ mà HĐBA đó từng thụng qua trước đú (vớ dụ như trường hợp Mỹ ở Irắc năm 2003), trong những trường hợp khỏc, khi thủ tục tại HĐBA biến thành trở ngại đối với họ, họ cú thể phớt lờ HĐBA, tiến hành hoạt động đơn phương ngoài khuụn khổ LHQ (NATO với trường hợp Kosovo). Trong trường hợp đú, nếu cộng đồng quốc tế muốn HĐBA lờn ỏn hành động của họ, thỡ họ sẵn sàng bỏ phiếu chống để làm tờ liệt cơ quan này.

Cú rất nhiều vớ dụ cho thấy hiện tượng lạm dụng quyền phủ quyết vẫn xảy ra trờn thực tế, đe dọa đến hiệu quả hoạt động của HĐBA như: năm 1996, Mỹ sử dụng quyền phủ quyết để ngăn cản TTK LHQ Gali tiếp tục nhiệm kỳ thứ hai tại LHQ, nhiều lần bỏ phiếu khụng để HĐBA chấm dứt lệnh trừng phạt kinh tế với Irắc làm cho hàng chục triệu dõn thường phải sống trong khốn khú, bỏ phiếu phủ quyết ngăn cản HĐBA thụng qua nghị quyết buộc Mỹ phải thực hiện phỏn quyết của TAQT trong vụ kiện của Nicaragoa năm 1986… Hiện nay, tỡnh hỡnh ở Nam Ocheschia của Grudia đang hết sức căng thẳng, nhưng với một lỏ phiếu phủ quyết của Nga, HĐBA khú lũng can thiệp vào đõy khi Nga khụng muốn… Những vớ dụ này cho chỳng ta thấy, cải tổ cơ chế bỏ phiếu của HĐBA, đặc biệt là hạn chế quyền phủ quyết của cỏc thành viờn thường trực đang là vấn đề bức xỳc cần giải quyết nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan này.

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 72 - 75)