Mở rộng nhiệm vụ, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của lực lượng gỡn giữ hũa bỡnh

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 82 - 87)

lượng gỡn giữ hũa bỡnh

Hoạt động GGHB của LHQ ra đời lần đầu tiờn vào ngày 29/5/1948, khi HĐBA thụng qua quyết định thành lập Phỏi đoàn giỏm sỏt quỏ trỡnh đỡnh chiến tại Palestine. Kể từ đú đến nay, dưới sự lónh đạo chung của HĐBA, hoạt động GGHB của LHQ đó trải qua nhiều giai đoạn phỏt triển khỏc nhau. Ban đầu, khi mới ra đời, hoạt động GGHB được xem là là biện phỏp thỏa hiệp giữa cỏc nước lớn nhằm tận dụng vai trũ trung lập tương đối của LHQ, trỏnh nổ ra cuộc chiến tranh núng tại những khu vực khụng nằm trong vành đai an ninh trực tiếp của hai nước lớn Liờn Xụ và Mỹ. Chớnh vỡ vậy, lực lượng GGHB truyền thống chỉ gồm lực lượng quõn sự được vũ trang nhẹ hoặc khụng vũ trang triển khai giữa cỏc bờn thự địch, cú nghĩa vụ giỏm sỏt việc ngừng bắn, rỳt quõn hay thiết lập cỏc vựng đệm trong khi cỏc cuộc đàm phỏn chớnh trị đang được tiến hành. Tiền đề để kiến lập cỏc hoạt động GGHB truyền thống là phải được cỏc bờn tranh chấp đồng ý. Lực lượng GGHB truyền thống lấy tư tưởng chủ đạo là "gỡn giữ hũa bỡnh", "phối hợp giỳp đỡ" để giải quyết tranh chấp và thường được chỳ trọng triển khai vào thời kỳ cuối của cuộc tranh chấp. Khi tranh chấp được giải quyết thỡ lực lượng GGHB cũng chấm dứt hoạt động. Cú thể thấy hỡnh thức GGHB này đó mang lại những hiệu quả nhất định trong giải quyết xung đột Arập - Itxaren, cuộc khủng hoảng ở kờnh đào Suez, sự kiện ở Cụnggụ, rối loạn ở Libăng...

Lực lượng GGHB thuộc thế hệ thứ hai cú rất nhiều thay đổi so với lực lượng GGHB truyền thống. Bờn cạnh chức năng quõn sự thuần tỳy, để giải quyết tranh chấp, do nhu cầu của tỡnh hỡnh mới sau chiến tranh lạnh, hoạt động GGHB cũn chỳ trọng đến những chức năng khỏc như ngoại giao phũng ngừa để ngăn chặn xung đột, kiến tạo hũa bỡnh hay xõy dựng hũa bỡnh sau xung đột. Điều đú cú nghĩa, mục đớch của hoạt động GGHB khụng chỉ là giải quyết xung đột mà là tạo dựng một nền hũa bỡnh lõu dài, nú bao gồm cả hoạt động mang tớnh chất quõn sự truyền thống và cỏc hoạt động khỏc như khụi phục trật tự, cứu trợ nhõn đạo, thỏo gỡ mỡn, tỏi thiết phỏt triển, bảo vệ hàng cứu trợ, tạo

điều kiện để thành lập chớnh quyền hợp phỏp, tổ chức và tiến hành bầu cử, quan sỏt việc thực hiện quyền con người, giỳp đỡ hồi hương người tị nạn, thực hiện cỏc biện phỏp thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội, giỳp chớnh quyền non trẻ mới được thành lập đứng vững, từng bước trưởng thành đến khi đảm đương được cụng việc cai quản đất nước... Do phải thực hiện nhiều hoạt động khỏc nhau như vậy, nờn lực lượng GGHB khụng chỉ bao gồm binh lớnh thuộc lực lượng quõn sự mà cũn cú thể cú sự tham gia của cỏc cảnh sỏt và chuyờn viờn dõn sự thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Để ngăn chặn xung đột, hoạt động GGHB thường được triển khai ngay trong giai đoạn đầu khi mà tranh chấp vừa mới phỏt sinh, đồng thời, cú những trường hợp, để xõy dựng một nền hũa bỡnh lõu dài, lực lượng GGHB sẽ tiếp tục duy trỡ hoạt động của mỡnh cho đến khi lập lại được chớnh phủ. Vớ dụ, ở Campuchia, theo thỏa thuận tại Đ2 Hiệp định Paris ký ngày 23/11/1991, HĐBA đó thành lập chớnh phủ lõm thời Campuchia trong giai đoạn chuyển tiếp cho đến khi cỏc cuộc bầu cử được phộp tiến hành ở đõy và với sự cho phộp của HĐBA, lực lượng GGHB khụng những giỳp lập lại hũa bỡnh mà cũn tiến hành cỏc cuộc bầu cử tự do tại Campuchia; tương tự như vậy, lực lượng UNIMIK ở Kosovo và UNTAET ở Đụng Timo đó được giao nhiệm vụ khụi phục lại cỏc thiết chế nhà nước, Cụng việc này đũi hỏi lực GGHB phải cú mặt tại Kosovo và Đụng Timo trong một thời gian dài sau xung đột.

Hoạt động GGHB thuộc thế hệ thứ ba lại tiếp tục cú sự phỏt triển mới thụng qua nhiệm vụ cưỡng chế hũa bỡnh. Điều kiện tiờn quyết để triển khai trờn thực tế một chiến dịch GGHB của hoạt động GGHB thuộc thế hệ thứ nhất và thứ hai là phải được phộp của quốc gia sở tại, thỡ hoạt động của cỏc lực lượng GGHB thuộc thế hệ thứ ba đó phỏt triển theo hướng giảm bớt điều kiện này. HĐBA đó sửa đổi quy chế hoạt động của lực lượng GGHB căn cứ theo chương VII HCLHQ, theo đú, cho phộp cỏc lực lượng cú thể hành động độc lập với chớnh phủ nước sở tại. Trường hợp này xảy ra sau khi lực lượng mũ nồi xanh khụng chỉ can thiệp nhằm gỡn giữ hũa bỡnh mà cũn hành động để lập lại hũa bỡnh. Họ cần được mở rộng quyền hạn để tự vệ trong trường hợp bị cỏc lực lượng phiến quõn tấn cụng, đặc biệt là trờn những vựng lónh thổ mà

quốc gia khụng cũn khả năng kiểm soỏt; cú đủ quyền lực để cưỡng chế buộc cỏc bờn tham gia tranh chấp hay chớnh phủ đang thi hành chớnh sỏch vi phạm nhõn quyền phải chấp nhận chấm dứt cỏc hoạt động đú để tỡm giải phỏp hũa bỡnh. Cú thể lấy vớ dụ về hoạt động của lực lượng GGHB ở Sierra Leon, với quõn số được tăng cường, lực lượng GGHB được giao trọng trỏch trấn ỏp hoạt động của phiến quõn và giỳp đỡ chớnh phủ hợp phỏp. Hoạt động của lực lượng GGHB tại Đụng Timo cũng là một trong những vớ dụ tiờu biểu về GGHB xen lẫn hành động cưỡng chế, hay cũn gọi là cưỡng chế hũa bỡnh. HĐBA đó cho phộp lực lượng đa quốc gia INTERFET dựng vũ lực để cưỡng chế, dọn đường cho việc tổ chức cỏc chiến dịch GGHB tiếp theo, bởi phỏi bộ UNAMET (hoạt động theo nguyờn tắc của chiến dịch GGHB truyền thống) khụng đủ khả năng giải quyết những cuộc xung đột phức tạp, nhất là khi chiến dịch đú chứa đựng nhiều rủi ro. Ngoài ra, HĐBA cũng đó can thiệp vào một số cuộc xung đột nội bộ, sử dụng vũ lực để chấm dứt tỡnh trạng vụ chớnh phủ và cỏc thảm họa nhõn đạo như ở Xụmali, Ruanđa hay Nam Tư cũ... Cú thể thấy với sự xuất hiện của hỡnh thức GGHB xen lẫn hành động cưỡng chế này, bản chất của hoạt động GGHB đang cú sự thay đổi cơ bản so với hoạt động GGHB truyền thống.

Cựng với sự phỏt triển cỏc thế hệ GGHB khỏc nhau gắn với việc mở rộng nhiệm vụ, cơ chế tổ chức, nguyờn tắc vận hành của cỏc lực lượng GGHB cũng phỏt triển và hoàn thiện dần trong thực tế. Căn cứ vào yờu cầu thực tiễn phải triển khai hoạt động GGHB cũng như dựa vào đề xuất của TTK LHQ hay của một nước thành viờn LHQ, HĐBA sẽ ra nghị quyết quyết định quy mụ, mục tiờu, cỏch thức tiến hành và thời gian hoạt động của lực lượng GGHB. Dựa trờn nghị quyết của HĐBA, TTK LHQ cú trỏch nhiệm điều hành cỏc hoạt động GGHB và chịu trỏch nhiệm trước HĐBA về mọi hoạt động liờn quan đến vấn đề này. TTK phải thụng bỏo thường xuyờn cho HĐBA tỡnh hỡnh của lực lượng GGHB để HĐBA quyết định sẽ tiếp tục cỏc hoạt động đú như thế nào. TTK được quyền chỉ định bổ nhiệm Tư lệnh, phú Tư lệnh để chỉ huy lực lượng, chỉ định cỏc chuyờn gia dõn sự phụ trỏch cỏc vấn đề chuyờn mụn theo tư vấn của HĐBA và cỏc bờn liờn quan. Việc điều hành, tham mưu và

trực tiếp quản lý cỏc chiến dịch GGHB được TTK LHQ ủy thỏc cho Vụ cỏc hoạt động GGHB thực hiện. DKPO được LHQ thành lập vào năm 1994 do một Phú Tổng thư ký LHQ đứng đầu, đõy được xem là cơ quan cú trỏch nhiệm cao nhất giỳp TTK trong việc tiến hành cỏc chiến dịch GGHB. Tư lệnh lực lượng GGHB cú toàn quyền điều hành cỏc hoạt động GGHB, cú quyền chỉ huy tất cả cỏc thành viờn tham gia hoạt động thụng qua hệ thống chỉ huy của từng quốc gia thành viờn, bao gồm từ việc triển khai, cơ động lực lượng cho đến hoạt động khỏc của đơn vị, trừ vấn đề kỷ luật. Trỏch nhiệm kỷ luật đối với nhõn viờn thuộc lực lượng tham gia nào tựy thuộc vào Chỉ huy lực lượng quốc gia đú. Bỏo cỏo liờn quan đến việc kỷ luật được trỡnh lờn Tư lệnh. Tư lệnh cú thể tham khảo ý kiến chỉ huy lực lượng của từng nước, nếu cần thiết, cú thể trỡnh lờn TTK LHQ và chớnh phủ nước cú nhõn viờn vi phạm kỷ luật (phụ lục 3).

Nhõn lực tham gia lực lượng GGHB do cỏc nước thành viờn LHQ đúng gúp một cỏch tự nguyện. Càng ngày, càng cú nhiều nước tham gia đúng gúp nhõn viờn cho lực lượng GGHB, trong đú bao gồm cả cỏc nước ủy viờn thường trực HĐBA. Tuy nhiờn, thực tiễn cho thấy, số lượng nhõn viờn do cỏc nước ủy viờn thường trực HĐBA đúng gúp chỉ chiếm từ 5 - 6% tổng quõn số, ớt hơn nhiều so với tổng quõn số do cỏc nước nhỏ và trung bỡnh đúng gúp. Đỏng chỳ ý là cỏc nước này thường quan tõm cử cảnh sỏt dõn sự chứ ớt khi gửi nhõn viờn quõn sự tham gia cỏc chiến dịch GGHB. Số lượng nhõn viờn quõn sự do họ đúng gúp chỉ xấp xỉ 2% trong tổng số nhõn viờn quõn sự tham gia lực lượng GGHB. Trong khi đú, cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước thành viờn phong trào khụng liờn kết vẫn luụn đi đầu trong việc cử nhõn viờn quõn sự phục vụ cỏc chiến dịch GGHB của LHQ. Chỉ riờng 20 quốc gia đúng gúp nhõn viờn hàng đầu (hầu hết là cỏc nước đang phỏt triển) đó chiếm 51,25% (năm 2000) lờn 78,51% (năm 2004) và 82,27% (năm 2006) số lượng nhõn viờn trong lực lượng GGHB của LHQ (phụ lục 4). Điều này chứng tỏ vai trũ của cỏc nước đang phỏt triển trực tiếp gúp phần vào việc bảo vệ, duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế đang ngày càng tăng. Đõy là nhõn tố quan trọng gúp phần bảo đảm tớnh khỏch quan, vụ tư của lực lượng GGHB LHQ,

hạn chế khả năng thao tỳng lực lượng GGHB của cỏc nước lớn ở phương Tõy. Là một nước đang phỏt triển và là một thành viờn khụng thường trực HĐBA nhiệm kỳ 2008 - 2009, Việt Nam hầu như chưa gửi người trực tiếp tham gia cỏc chiến dịch GGHB của LHQ (trong thập kỷ 90, Việt Nam cú cử một cỏn bộ ngoại giao làm chuyờn viờn liờn lạc trong lực lượng GGHB ở Kosovo) [9]. Để thực hiện chớnh sỏch đối ngoại hội nhập quốc tế, thực hiện tốt vai trũ là một thành viờn LHQ núi chung và HĐBA núi riờng, để học hỏi kinh nghiệm trong cỏc hoạt động phối hợp quốc tế, đồng thời, để nõng cao vị thế quốc tế của Việt Nam, cỏc nhà lónh đạo Việt Nam trong thời gian gần đõy thường đưa ra cam kết về việc Việt Nam sẽ tăng cường đúng gúp cho hoạt động GGHB của LHQ. Tuy nhiờn, với điều kiện của Việt Nam hiện nay, việc tham gia đúng gúp nhõn lực cho cỏc chiến dịch GGHB sẽ phải thực hiện dần dần từng bước. Trong thời gian trước mắt, theo kế hoạch mà Bộ Quốc phũng đề xuất được Nhà nước thụng qua, ta sẽ chỉ gửi lực lượng dõn sự là lực quõn sự nhưng khụng trực tiếp chiến đấu để tham gia hoạt động trong một số lĩnh vực như y tế, vận tải, bưu điện, sửa chữa xe cộ, cảnh sỏt dõn sự hay cụng binh. Việt Nam cũng chỉ tham gia hoạt động GGHB của LHQ khi cú đủ cỏc điều kiện như phải cú nghị quyết thành lập lực lượng GGHB của HĐBA, cú sự chấp nhận của nước chủ nhà, hoạt động GGHB được triển khai ở khu vực khụng thuộc vựng "nhạy cảm" đối với ta (vớ dụ nước bạn bố cũ, nước cú thỏi độ thự địch với ta, nước quỏ khỏc biệt về văn húa, lối sống...), và điều quan trọng nhất là việc tham gia lực lượng phải cú được sự đồng thuận và ủng hộ trong nước. Hiện nay, cỏc cơ quan cú thẩm quyền ở Việt Nam đang tớch cực tiến hành nhiều hoạt động khỏc nhau để chuẩn bị cho việc tham gia cỏc chiến dịch GGHB như: tỡm hiểu cỏc văn bản phỏp luật của LHQ về hoạt động GGHB; cử người đi học về hoạt động GGHB tại cỏc trung tõm đào tạo GGHB của LHQ hay của một số nước cú nhiều kinh nghiệm tham gia hoạt động GGHB như Trung Quốc, Ấn Độ; xỳc tiến việc xõy dựng trung tõm lực lượng GGHB dưới sự hỗ trợ của LHQ để tiến hành cỏc khúa đào tạo theo cỏc chương trỡnh và tiờu chuẩn của LHQ tại Việt Nam; đào tạo tiếng Anh cho lực lượng cú thể tham gia hoạt động GGHB; tổ chức cỏc cuộc hội thảo để đỳc rỳt

kinh nghiệm tham gia hoạt động GGHB; tăng cường thụng tin định hướng cho dõn chỳng trong nước về lợi ớch của việc tham gia hoạt động GGHB...

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 82 - 87)