Đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động gỡn giữ hũa bỡnh của Hội đồng bảo an

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 91 - 96)

đồng bảo an

Kể từ khi thành lập đến thỏng 9/2008, LHQ đó triển khai được 64 chiến dịch GGHB khỏc nhau, trong đú cú 16 chiến dịch với hơn 110.000 nhõn viờn hiện đang hoạt động ở khắp cỏc nơi trờn thế giới [44]. Những chiếc "mũ nồi xanh" - biểu tượng của lực lượng GGHB đó nhận được sự ủng hộ tớch cực của xó hội quốc tế. Năm 1988, lực lượng GGHB của LHQ giành được giải thưởng Nobel hũa bỡnh - chứng minh sự đúng gúp to lớn của lực lượng này đối với hũa bỡnh và an ninh thế giới. Cú được kết quả này là do LHQ đó triển khai được khỏ nhiều chiến dịch GGHB thành cụng, giỳp ngăn chặn xung đột, duy trỡ, vón hồi và kiến tạo hũa bỡnh ở nhiều điểm núng về an ninh trờn thế giới, thậm chớ, cũn giỳp được nhiều nước xõy dựng nền hũa bỡnh lõu dài sau xung đột thụng qua hoạt động tỏi thiết đất nước sau chiến tranh. Cú thể lấy rất nhiều vớ dụ về những thành cụng quan trọng của lực lượng GGHB LHQ như hoạt động GGHB ở Mụzămbic, Đụng Timo, Campuchia, El Sanvador, Libăng, Croatia, Grudia, Tõy Sahara, Cụnggụ, Namibia… Tuy nhiờn, những thành cụng mà lực lượng GGHB LHQ đạt được lại bị lu mờ bởi chớnh những thất bại mà lực lượng này đó và đang vấp phải. Đú là những thất bại to lớn trong chiến dịch GGHB ở Xụmali hay những trắc trở trong GGHB ở Nam Tư cũ, ở Angola, Haiti, Ruanđa và ở khu vực Ban Căng… Cú nhiều nguyờn nhõn

khỏc nhau dẫn đến kết quả khụng mong đợi này. Trong đú cú thể kể đến một số nguyờn nhõn cơ bản như:

Thứ nhất, trong nhiều trường hợp, HĐBA đó đỏnh giỏ quỏ lạc quan về kết quả cú thể đạt được nhờ sự giỳp đỡ của lực lượng GGHB, nờn đó đề ra nhiệm vụ quỏ tham vọng trong khi lực lượng GGHB cũn thiếu những nguồn lực cần thiết. Vớ dụ như việc mở rộng nhiệm vụ cho lực lượng GGHB ở Xụmali năm 1993 từ đảm bảo vận chuyển và cấp phỏt lương thực sang loại trừ cỏc phe phỏi vũ trang, thỳc đẩy hũa giải chớnh trị... chớnh là nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự thất bại của chiến dịch này.

Thứ hai, do bản thõn LHQ khụng cú trong tay nhõn lực và vật lực để tiến hành cỏc hoạt động GGHB mà phải dựa vào sự đúng gúp của cỏc quốc gia thành viờn, trong khi cỏc nước thành viờn LHQ với mục tiờu đặt lợi ớch quốc gia lờn hàng đầu, thường chỉ quan tõm đúng gúp nhõn lực và tài chớnh một cỏch đầy đủ, nhanh chúng cho những chiến dịch đem lại lợi ớch cho chớnh bản thõn họ. Đụi lỳc, lợi ớch này được quan tõm nhiều hơn lợi ớch của người dõn đang gỏnh chịu hậu quả của cỏc cuộc chiến tranh, xung đột cần sự giỳp đỡ của cộng đồng quốc tế. Do vậy, việc quyết định triển khai chiến dịch GGHB tại cỏc khu vực cú địa - chớnh trị, địa - kinh tế khụng quan trọng thường rất khú khăn, khụng được sự quan tõm của cỏc nước trong HĐBA (đặc biệt là cỏc thành viờn thường trực). Kể cả khi quyết định triển khai chiến dịch GGHB đó được thụng qua, thỡ việc thực hiện trờn thực tế thường cũng rất chậm trễ, thậm chớ, cú nhiều chiến dịch GGHB khụng triển khai được hoặc phải lựi thời hạn triển khai, giảm quy mụ hoạt động mới triển khai được. Chỳng ta cú thể thấy rừ điều ấy qua việc so sỏnh giữa hai khu vực Trung Đụng và chõu Phi. Chõu Phi - nơi cú rất nhiều cỏc cuộc xung đột đẫm mỏu xảy ra, nhưng do lợi ớch của cỏc nước ủy viờn HĐBA tại khu vực này khụng lớn, nờn cỏc cuộc xung đột này chậm nhận được sự hỗ trợ từ phớa HĐBA, khiến cho xung đột ngày càng leo thang, thậm chớ dẫn tới thảm họa nhõn đạo, nhiều trường hợp vượt quỏ tầm kiểm soỏt của lực lượng GGHB. Trong khi đú, ở Trung Đụng - khu vực tập trung nguồn năng lượng lớn của thế giới -

thường thu hỳt nhiều sự quan tõm. Cỏc chiến dịch GGHB ở đõy thường nhận được sự đúng gúp tớch cực kể cả về tài chớnh và nhõn lực từ nhiều quốc gia trờn thế giới.

Thứ ba, lực lượng GGHB LHQ bao gồm quõn nhõn và cỏc chuyờn gia trờn nhiều lĩnh vực đến từ nhiều quốc gia khỏc nhau, tuy chịu sự chỉ huy chung của Tư lệnh lực lượng GGHB, nhưng khả năng phối hợp hoạt động giữa họ cũn thiếu thống nhất, đồng bộ, cũn tồn tại sự chia rẽ, mất đoàn kết nờn trong nhiều trường hợp, khụng những khụng phỏt huy được sức mạnh chung mà cũn làm giảm hiệu quả hoạt động của lực lượng GGHB. Đặc biệt, trong thời gian vừa qua, lực lượng GGHB chịu sự thao tỳng rất lớn của Mỹ và cỏc nước phương Tõy. Mỹ và phương Tõy tuy khụng đúng gúp phần lớn nhõn lực nhưng họ lại cú vai trũ quyết định trong đúng gúp kinh phớ hoạt động, vật chất, phương tiện kỹ thuật cho cỏc chiến dịch GGHB LHQ. Chớnh vỡ vậy, cỏc quốc gia này, đặc biệt là Mỹ, thường tự cho mỡnh quyền "quyết định và thực thi" những nhiệm vụ GGHB. Trong cỏc chiến dịch GGHB, người Mỹ khụng bao giờ từ bỏ quyền chỉ huy quõn đội Mỹ hoặc chỉ trao quyền chỉ huy này cho đồng minh quõn sự thõn cận, như một thành viờn NATO chẳng hạn. Do vậy, đối với cỏc chiến dịch GGHB cú sự tham gia đúng gúp của quõn đội Mỹ, Chỉ huy lực lượng GGHB buộc phải là người Mỹ hoặc mang quốc tịch của một trong cỏc đồng minh thõn cận của Mỹ, nếu khụng, sẽ rất khú khăn trong chỉ huy, điều hành trờn chiến trường. Khụng những vậy, ở một số khu vực trờn thế giới, Mỹ cũn tự triển khai cỏc đơn vị quõn đội của mỡnh bờn cạnh cỏc lực lượng GGHB của LHQ như ở Bancăng, Đụng Timo… Cỏc đơn vị này khụng nằm dưới sự điều hành của LHQ, cho nờn, việc phối hợp hoạt động thường rất khú khăn. Ngoài ra, do nhu cầu nhõn lực cho cỏc chiến dịch GGHB quỏ lớn, hệ thống đào tạo của LHQ khụng thể đỏp ứng toàn bộ nhu cầu ấy. Cụng tỏc đào tạo nhõn lực tham gia lực lượng GGHB chủ yếu do cỏc quốc gia thành viờn tự tiến hành theo tiờu chuẩn của LHQ, dẫn đến trỡnh độ chuyờn mụn, khả năng phối hợp trong cỏc hoạt động chung của nhõn viờn GGHB đến từ cỏc quốc gia cũng khụng đồng đều và khụng phải ai cũng đỏp ứng được đầy đủ cỏc tiờu chuẩn do LHQ đề ra. Điều này càng khiến cho cụng tỏc hợp đồng phối hợp hoạt động của lực lượng

GGHB trở nờn khú khăn hơn, hiệu quả hoạt động GGHB vỡ thế cũng giảm sỳt rừ rệt.

Thứ tư, hoạt động quản lý, kỷ luật của HĐBA và Ban thư ký đối với cỏc thành viờn tham gia GGHB chưa chặt chẽ, đạo đức nghề nghiệp của lực lượng GGHB cũn tồn tại nhiều vấn đề. Điều ấy khiến cho hoạt động GGHB phải đối mặt với nhiều vụ scandal tai tiếng, khụng những làm giảm hiệu quả hoạt động mà cũn làm suy giảm lũng tin của cộng đồng quốc tế. Vớ dụ như những tai tiếng về tham nhũng của một số quan chức LHQ trong Chương trỡnh đổi dầu lấy lương thực tại Irắc. Cả HĐBA và Ban thư ký đều khụng nắm được quyền điều hành Chương trỡnh này, khụng những vậy, khi những cỏo buộc về tham nhũng được đưa ra, cả hai cơ quan này đó khụng kịp thời xem xột để cú những quyết định ngăn chặn, giảm thiểu hậu quả; tai tiếng bởi cỏc vụ thảm sỏt ở Ruanđa và Secbrenica năm 1994 và 1995 diễn ra ngay trước mặt cỏc lực lượng GGHB của LHQ; sự cố lạm dụng tỡnh dục mà cỏc binh lớnh GGHB gõy ra đối với chớnh những nạn nhõn của cuộc xung đột đang cần sự bảo vệ của LHQ diễn ra ở nhiều nơi trờn thế giới (Cụnggụ, Haiti, Libờria, Xuđăng), trong đú đặc biệt nghiờm trọng là vụ cỏc binh lớnh GGHB do Marốc, Nam Phi, Nờpan, Pakixtan, Tuynidi và Urugoay cử đến bị phỏt hiện đó lạm dụng tỡnh dục đối với cỏc thiếu nữ Cụnggụ và Libờria năm 2004; hiện tượng đổi sỳng lấy vàng của binh lớnh GGHB ở Cụnggụ đang bị tố cỏo và điều tra hiện nay…

Thứ năm, hoạt động GGHB hiện nay cú chiều hướng gia tăng, nhưng ớt được triển khai ở những nơi liờn quan đến xung đột giữa cỏc nước, trỏi lại, được triển khai nhiều ở nơi xảy ra nội chiến do xung đột dõn tộc, xung đột tụn giỏo, tranh giành tài nguyờn. Lợi dụng điều này, một số nước lớn thường kớch động mõu thuẫn dõn tộc, tụn giỏo, kớch động ly khai, cố tỡnh gõy ra cỏc điểm núng về nhõn quyền, tạo cớ để thao tỳng HĐBA thụng qua quyết định thành lập lực lượng GGHB của LHQ hũng can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc, ỏp đặt "trật tự thế giới" theo ý đồ của họ. Trong trường hợp này, hoạt động GGHB mất đi tớnh khỏch quan, mất đi niềm tin của nhõn dõn, của cỏc bờn liờn

quan tới xung đột dõn tộc, tụn giỏo và cũng khụng nhận được sự ủng hộ rộng rói của cộng đồng quốc tế - những nhõn tố cơ bản quyết định sự thành cụng của một chiến dịch GGHB. Khụng những vậy, nú cũn kớch động sự phản khỏng, chống đối của những người này, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả của hoạt động GGHB.

Là cơ quan giữ vai trũ chủ đạo trong việc triển khai, đề ra nhiệm vụ và kiểm soỏt hoạt động của lực lượng GGHB, HĐBA phải đối mặt giải quyết những bất cập này. Thực hiện điều đú, kể từ năm 2000 đến nay, LHQ núi chung và HĐBA núi riờng đó và đang tiến hành nhiều biện phỏp cải cỏch khỏc nhau. Vụ cỏc hoạt động GGHB đó được phộp tăng thờm biờn chế để hỗ trợ cho cỏc phỏi đoàn thực địa. Cỏc biện phỏp để nõng cao đạo đức nghề nghiệp, tớnh kỷ luật và trỏch nhiệm cho lực lượng GGHB đó được ỏp dụng. Hệ thống đào tạo thường xuyờn cỏc nhõn viờn bổ sung cho những trường hợp triển khai nhanh cũng được củng cố. Những nỗ lực thỳc đẩy HĐBA đề ra nhiệm vụ cụ thể, rừ ràng, mang tớnh thực tế và khả thi trong từng chiến dịch GGHB cũng cú sự tiến triển rừ rệt. Vụ cỏc hoạt động GGHB - cơ quan trực thuộc HĐBA - cũng tớch cực xõy dựng cơ chế tài trợ ngay trong giai đoạn đầu khi HĐBA mới quyết định thành lập lực lượng GGHB nhằm đảm bảo cho mỗi phỏi đoàn GGHB mới được thành lập cú đủ ngõn sỏch từ thời điểm thành lập. Quỹ kiến tạo hũa bỡnh của LHQ đó được thành lập vào ngày 11/11/2006 để giỳp Vụ cỏc hoạt động GGHB thực hiện mục tiờu này. Ngày 20/12/2005, ĐHĐ và HĐBA trong cỏc phiờn họp song song đó thụng qua nghị quyết về thành lập ủy ban kiến tạo hũa bỡnh (PBC). Đõy là cơ quan tư vấn liờn chớnh phủ cú chức năng giỳp đỡ việc khụi phục lại cỏc nước sau khi kết thỳc cỏc cuộc xung đột và huy động nguồn lực cho cỏc mục tiờu này. Từ năm 2006, Ủy ban kiến tạo hũa bỡnh độngđó đi vào hoạt động với mục tiờu tỡm ra bước đi phối hợp rừ ràng và thống nhất để thực thi cỏc nỗ lực tỏi thiết thời kỳ hậu xung đột, khụng để cho cỏc nước này rơi vào trạng thỏi mất ổn định… Những cải cỏch được thực hiện đó cải thiện đỏng kể hệ thống kế hoạch húa, triển khai và đảm bảo cho cỏc hoạt động GGHB của LHQ. Trong tiến trỡnh cải cỏch tiếp theo, HĐBA đặc

biệt chỳ trọng tới việc nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc "sứ mệnh tổng hợp" (đõy là sứ mệnh vừa phải đảm bảo quyền con người, vừa xõy dựng nhà nước phỏp quyền và tiến hành viện trợ nhõn đạo xen lẫn với hành vi GGHB truyền thống), đồng thời, tớch cực cải cỏch trong lĩnh vực đạo đức, kỷ luật, trỏch nhiệm và khả năng phối hợp hành động đối với nhõn viờn lực lượng GGHB. Sự thành cụng hay thất bại của những cải cỏch này đúng vai trũ quyết định đến hiệu quả hoạt động cũng như khả năng cải thiện hỡnh ảnh của lực lượng GGHB trong mắt cộng đồng quốc tế.

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 91 - 96)