Cải cỏch quyền phủ quyết

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 139 - 147)

Ngoài vấn đề mở rộng HĐBA, việc sửa đổi những quy định HC về quyền phủ quyết dành cho cỏc thành viờn thường trực HĐBA cũng là vấn đề thu hỳt được sự quan tõm đặc biệt của cộng đồng quốc tế. Đõy được xem là vấn đề gai gúc và khú khăn ngang với việc mở rộng HĐBA, nhưng lại là vấn đề khụng thể bỏ qua, bởi lẽ, tiến trỡnh cải tổ HĐBA khụng thể thành cụng nếu khụng cải cỏch được chế định quyền phủ quyết đang ỏp dụng hiện nay. Hầu hết quốc gia trờn thế giới đều nhận thức được rằng, quyền phủ quyết dành cho thành viờn thường trực HĐBA nhằm đảm bảo sự cõn bằng quyền lực giữa cỏc nước lớn trong Đồng minh chống phỏt xớt, giữa hai khối XHCN và TBCN đó khụng cũn phự hợp với bối cảnh quốc tế hiện nay. Cụ thể:

Quyền phủ quyết là một ưu đói đặc biệt, nú cho phộp thành viờn thường trực khả năng cản trở HĐBA thụng qua một nghị quyết bất lợi cho mỡnh, dự rằng nghị quyết ấy đó nhận được sự ủng hộ của 14 quốc gia thành viờn HĐBA cũn lại, thậm chớ 191 quốc gia cũn lại trong LHQ. Quy định này tạo ra sự bất bỡnh đẳng rừ ràng giữa thành viờn thường trực HĐBA và cỏc

nước khỏc trờn thế giới, đi ngược lại xu hướng dõn chủ húa cỏc mối quan hệ quốc tế mà cộng đồng quốc tế đang đấu tranh.

Quyền phủ quyết dành cho 5 thành viờn thường trực khụng cũn phản ỏnh đỳng tương quan lực lượng giữa cỏc nước lớn. Ngoài 5 thành viờn thường trực HĐBA, cộng đồng quốc tế đang chứng kiến sự vươn lờn mạnh mẽ của nhiều quốc gia như Nhật Bản, Đức, Ấn Độ, Braxin, Nigiờria, Nam Phi… Xột về tương quan lực lượng, về khả năng ảnh hưởng đến đời sống quốc tế, về mức độ đúng gúp cho LHQ núi chung và HĐBA núi riờng trong duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, cỏc nước mới nổi lờn này khụng thua kộm nhiều cỏc thành viờn thường trực, nhưng quyền lực, ảnh hưởng của họ tại HĐBA lại thua kộm cỏc thành viờn thường trực một cỏch rừ rệt. Khụng chấp nhận thực tế này, cỏc quốc gia mới nổi lờn đang đi đầu trong cuộc đấu tranh đũi cải tổ toàn diện HĐBA theo hướng phản ỏnh sỏt hơn tương quan lực lượng trong đời sống quốc tế, trước hết là mở rộng HĐBA và thay đổi quyền phủ quyết.

Việc sử dụng quyền phủ quyết trờn thực tế thời gian qua mang lại quỏ nhiều bất cập đũi hỏi phải sửa đổi. Khụng ai cú thể phủ nhận, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, quyền phủ quyết là một trong những lỏ bài quan trọng ngăn cản HĐBA đứng hẳn về một phe XHCN hay TBCN để chống lại phe cũn lại, ngăn cản chiến tranh thế giới lần thứ ba bựng nổ, ở mức độ nào đú đó gúp phần tớch cực vào duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Nhưng mặt khỏc, quyền phủ quyết từ lõu đó gõy nhiều khú khăn cho HĐBA khi muốn đi tới một quyết định nào đú, thậm chớ, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, do sự đối đầu giữa Mỹ và Liờn Xụ, quyền phủ quyết cũn khiến HĐBA tờ liệt, khụng thể làm gỡ để bảo vệ hũa bỡnh và an ninh quốc tế tại những khu vực cú liờn quan đến lợi ớch sống cũn của Mỹ và Liờn Xụ. Cộng đồng quốc tế đó vụ cựng bức xỳc trước việc một số thành viờn thường trực HĐBA vỡ lợi ớch của bản thõn mỡnh mà lạm dụng quyền phủ quyết, ngăn cản HĐBA hành động để bảo vệ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Trường hợp Mỹ nhiều lần bỏ phiếu phủ quyết chống lại việc HĐBA ra cỏc nghị quyết trừng phạt Itxaren do cỏc hành động quõn sự bất hợp phỏp của họ tại Trung Đụng là một vớ dụ điển hỡnh. Với lỏ phiếu phủ quyết trong tay, Mỹ đó tự cho phộp mỡnh

xõm phạm nghiờm trọng chủ quyền quốc gia khỏc khi đơn phương tiến hành cuộc chiến tranh tại Apganixtan, tại Irắc, đưa ra học thuyết về đỏnh đũn phủ đầu, chiến tranh phũng ngừa… đi ngược lại cỏc chuẩn mực phỏp lý quốc tế mà cộng đồng quốc tế đó nỗ lực xõy dựng nờn. Rừ ràng, chủ nghĩa đơn phương đang đe dọa nghiờm trọng quyền lực và hiệu quả hoạt động của HĐBA. Vỡ thế, quyền phủ quyết của cỏc thành viờn thường trực HĐBA, đặc biệt là Mỹ, cần được điều chỉnh để ngăn chặn việc sử dụng quyền này một cỏch tựy tiện.

Những quy định khụng rừ ràng trong HC về quyền phủ quyết cũng tạo điều kiện cho cỏc nước lớn khả năng lạm dụng quyền phủ quyết nhiều hơn. HC cho phộp cỏc thành viờn thường trực sử dụng quyền phủ quyết đối với cỏc vấn đề khụng phải thủ tục thuộc chức năng, nhiệm vụ của HĐBA, trong khi khụng hề quy định rừ những vấn đề nào là vấn đề thủ tục, vấn đề nào khụng phải vấn đề thủ tục. Do vậy, quyền xỏc định một vấn đề là vấn đề thủ tục hay khụng lại rơi vào tay HĐBA, trong trường hợp HĐBA khụng thống nhất được với nhau về tớnh chất một vấn đề cụ thể, thỡ cỏch duy nhất vẫn là dựa vào nguyờn tắc nhất trớ giữa cỏc thành viờn thường trực. Sự tồn tại của kẽ hở này càng khiến cho cỏc thành viờn thường trực HĐBA sử dụng quyền phủ quyết một cỏch tựy tiện hơn, mà khụng sợ phải đối mặt với bất cứ cơ chế trừng phạt quốc tế nào do HĐBA ỏp đặt.

Chớnh vỡ những bất cập nờu trờn mà hầu hết quốc gia trờn thế giới, nhất là cỏc nước đang phỏt triển, đều cú chung quan điểm cần phải sửa đổi quyền phủ quyết dành cho cỏc thành viờn thường trực. Tuy nhiờn, giữa cỏc quốc gia lại tồn tại mõu thuẫn về phương ỏn sửa đổi cụ thể:

Một số quốc gia đó đưa ra đề xuất điều chỉnh theo hướng làm giảm đi tớnh "độc quyền" của 5 thành viờn thường trực hiện nay bằng cỏch tăng thờm số lượng thành viờn thường trực cú quyền phủ quyết (đề xuất ban đầu của Nhúm G4 là AU). Theo họ, việc tăng thờm số thành viờn thường trực cú quyền phủ quyết vừa đảm bảo cho HĐBA mở rộng tớnh đại diện, tớnh dõn chủ

trong hoạt động, vừa khiến cho bất cứ thành viờn thường trực nào cũng khú sử dụng quyền phủ quyết hơn, vỡ khi đú, thành viờn này sẽ phải "đơn thương độc mó" trước một tập hợp đại diện và ảnh hưởng lớn hơn so với cơ cấu phủ quyết của 5 thành viờn hiện nay. Sức ộp quốc tế mà họ phải đối mặt sẽ nặng nề hơn, và như vậy, họ sẽ phải thận trọng, cõn nhắc kỹ lưỡng hơn trước khi quyết định sử dụng quyền phủ quyết. Nhờ đú, hiện tượng sử dụng quyền phủ quyết một cỏch tựy tiện cũng ớt xảy ra hơn. Tuy nhiờn, những lập luận này khụng được đa số quốc gia thành viờn LHQ chấp nhận. Bởi lẽ, đề xuất tăng cường thờm thành viờn thường trực cú quyền phủ quyết dự cú thể khả thi về đảm bảo tớnh đại diện cho HĐBA khi mở rộng thành viờn, nhưng lại mõu thuẫn với nguyờn tắc đảm bảo tớnh hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động sau này của HĐBA đó được mở rộng. Lỳc đú, việc thỏa hiệp đi đến thống nhất giữa cỏc thành viờn thường trực sẽ phức tạp, mất thời gian hơn so với giữa 5 thành viờn thường trực hiện nay. HĐBA sẽ càng khú đỏp ứng yờu cầu cần hành động nhanh chúng, ứng phú kịp thời với cỏc tỡnh huống an ninh phức tạp, khú lường, cú thể xảy ra bất cứ nơi nào, bất cứ lỳc nào trờn khắp thế giới. Điều này đó được chứng minh rừ ràng thụng qua việc nhiều quốc gia trong đú cú Trung Quốc và Mỹ phản ứng gay gắt trước đề xuất ban đầu về mở rộng thành viờn thường trực cú quyền phủ quyết của nhúm G4. Mỹ tuyờn bố cụng khai ý kiến của mỡnh rằng HĐBA cú thể mở rộng thành viờn thường trực, nhưng khụng dành quyền phủ quyết cho thành viờn mở rộng ấy [32, tr. 62]. Thờm vào đú, cỏc thành viờn thường trực mới nếu cú quyền phủ quyết thỡ sẽ cú thờm nhiều "đặc quyền, đặc lợi", họ sẽ cú điều kiện lạm dụng quyền phủ quyết tương tự như những thành viờn của nhúm P5 hiện nay. Điều này rừ ràng đi ngược lại nguyện vọng của đại đa số thành viờn LHQ cũng như những nguyờn tắc cải tổ HĐBA đó được chấp nhận chung (nguyờn tắc khụng làm giảm đi tớnh hiệu lực của HĐBA). Chớnh vỡ những phản ứng khụng tớch cực từ phớa cộng đồng quốc tế, G4 đó phải điều chỉnh phương ỏn sửa đổi quyền phủ quyết ban đầu của mỡnh bằng một đề xuất khỏc thay thế, theo đú, tạm thời chưa xem xột tới việc dành cho cỏc thành viờn thường trực mới quyền phủ quyết trong vũng 15 năm đầu.

Một hướng cải cỏch quyền phủ quyết khỏc cũng được đề cập là xúa bỏ hoàn toàn quyền phủ quyết của Nhúm P5 hiện nay. Cho dự mong muốn xúa bỏ quyền phủ quyết là nguyện vọng của nhiều thành viờn LHQ, nhưng tất cả cỏc nước đều biết rằng, đõy là hướng đi khụng thực tế, khụng thể thực hiện được, ớt nhất trong thời gian trước mắt. Bởi lẽ, đề xuất này chỉ cú khả năng thành cụng trong trường hợp được đưa ra bỏ phiếu tại ĐHĐ, nơi cỏc thành viờn thường trực hiện nay khụng cú quyền phủ quyết, mà khụng thụng qua HĐBA. Nhưng khả năng duy nhất này lại khụng thể xảy ra, vỡ HCLHQ đó quy định rừ ràng, việc sửa đổi HC chỉ cú thể được thực hiện nếu 2/3 thành viờn LHQ phờ chuẩn, trong đú cú sự phờ chuẩn của cả 5 thành viờn thường trực. Nhúm P5 chắc chắn sẽ bỏ phiếu phủ quyết đối với bất kỳ đề xuất nào làm mất đi quyền lực của họ. Họ đương nhiờn sẽ khụng chấp nhận việc cho phộp ĐHĐ hành động một mỡnh trước những yờu cầu quan trọng như việc sửa đổi HC. Vỡ nếu điều đú xảy ra, P5 sẽ khụng kiểm soỏt được tỡnh hỡnh, rất cú thể sẽ khụng bảo vệ được đặc quyền của mỡnh, quyền phủ quyết của họ sẽ bị mất đi.

Với bối cảnh quốc tế và tương quan so sỏnh lực lượng như hiện nay, cả hai xu hướng cải cỏch quyền phủ quyết nờu trờn đều khụng cú tớnh khả thi. Chỉ cú xu hướng hạn chế bớt một phần quyền phủ quyết của cỏc thành viờn thường trực vừa nhận được sự ủng hộ của đụng đảo dư luận quốc tế, vừa cú tớnh khả thi nếu cú phương ỏn điều chỉnh hợp lý. Theo xu thế này, cần giảm đi tớnh tuyệt đối trong quyền phủ quyết của cỏc thành viờn thường trực bằng cỏch quy định rừ ràng: để bỏc bỏ một quyết định cần cú phiếu phủ quyết của từ hai đến ba thành viờn thường trực thay vỡ chỉ cần một phiếu duy nhất như hiện nay [24]. Giải phỏp này khụng làm mất đi quyền phủ quyết của cỏc thành viờn thường trực - điều mà bất cứ thành viờn thường trực nào cũng coi là lợi ớch sống cũn cần phải bảo vệ đến cựng - mặt khỏc, nú giỳp hạn chế bớt đặc quyền và khả năng lạm dụng quyền phủ quyết của cỏc thành viờn thường trực khi khụng cho họ đơn phương một mỡnh chống lại quyết định của cả một tập thể. Muốn chống lại một nghị quyết của HĐBA, họ sẽ phải bỏ cụng sức thuyết

phục một hoặc hai thành viờn thường trực khỏc ủng hộ quan điểm của họ. Tất nhiờn, nhúm P5 sẽ khụng mặn mà gỡ với giải phỏp này, họ khụng nhiệt tỡnh ủng hộ bất cứ phương ỏn nào dẫn tới kết quả quyền lực của họ bị thu hẹp. Tuy nhiờn, tương quan lực lượng trong đời sống quốc tế hiện nay đó biến đổi khỏ nhiều, khả năng khống chế đời sống quốc tế của cỏc nước lớn là thành viờn thường trực cũng khụng cũn được như trước. Khụng những vậy, sự nổi lờn của một số nước lớn ở cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới khiến cỏc thành viờn thường trực trong nhiều trường hợp phải chia sẻ quyền lực với họ, thế giới xuất hiện ngày càng nhiều cỏc vấn đề mang tớnh chất toàn cầu đũi hỏi sự hợp tỏc của tất cả cỏc quốc gia dõn tộc, cỏc nước thường trực khụng thể tự mỡnh giải quyết triệt để cỏc vấn đề này nếu khụng cú sự ủng hộ hợp tỏc từ cỏc quốc gia khỏc. Lợi ớch của cỏc quốc gia trong quỏ trỡnh toàn cầu húa lại đan xen lẫn nhau, sự mất mỏt của chủ thể này sẽ đồng nghĩa với những tỏc động bất lợi đến chủ thể khỏc nờn họ cần sự hợp tỏc của nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển. Những biến đổi nờu trờn trong đời sống quốc tế khiến khả năng tự do hành động của cỏc nước thường trực ớt nhiều cũng cú xu hướng suy giảm. Trước sự đấu tranh quyết liệt của cộng đồng quốc tế đũi hỏi hạn chế bớt quyền phủ quyết, cỏc thành viờn thường trực sẽ khụng thể phớt lờ, họ chắc chắn sẽ phải nhõn nhượng ở mức độ nhất định. Điều này cú thể xảy ra nếu cỏc quốc gia trờn thế giới đồng lũng, đoàn kết, kiờn quyết đấu tranh đến cựng vỡ lợi ớch chung, tạo ra được sức ộp quốc tế to lớn, khụng để cho cỏc nước lớn bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau, cú thể là dụ dỗ, thuyết phục hay gõy sức ộp chia rẽ sự đoàn kết ấy. Dự khụng dễ dàng thực hiện, nhưng phương ỏn này khụng phải hoàn toàn khụng cú tớnh khả thi. Đú là một hướng giải quyết mang tớnh chất tỡnh thế trong thời gian trước mắt, là bước đầu tiờn trong quỏ trỡnh trong quỏ trỡnh tiến tới mục tiờu cuối cựng xúa bỏ hoàn toàn quyền phủ quyết khi đời sống quốc tế đó cú những biến đổi rừ rệt hơn.

Xu hướng hạn chế một phần quyền phủ quyết cũng được đề cập đến trong đề xuất yờu cầu thay đổi cơ chế bỏ phiếu cho phộp cỏc thành viờn

thường trực sử dụng quyền phủ quyết hiện nay thành cơ chế bỏ phiếu gia quyền [12]. Điều ấy cú nghĩa, giỏ trị lỏ phiếu của cỏc quốc gia thành viờn HĐBA sẽ được tớnh theo tỷ trọng, tương quan giữa cỏc thành viờn xột trờn một tập hợp cỏc tiờu chớ nhất định như quy mụ dõn số, quy mụ kinh tế, mức độ đúng gúp cho LHQ núi chung và HĐBA núi riờng, tớnh đại diện cho cỏc nền văn húa, tụn giỏo, đại diện cho cỏc khu vực… Nếu phõn tớch lợi ớch - chi phớ của việc giảm bớt hay thay thế hiệu lực của lỏ phiếu phủ quyết bằng một cơ chế bỏ phiếu mới, chỳng ta sẽ thấy nhúm P5 chỉ cú thể chấp nhận phương ỏn này một khi lợi ớch trung bỡnh cú được của mỗi thành viờn từ cơ chế bỏ phiếu mới lớn hơn chi phớ (lợi ớch) mà từng thành viờn này sẽ mất đi vỡ khụng cũn được ỏp dụng quyền phủ quyết nữa. Cú thể thấy rằng việc sử dụng lỏ phiếu phủ quyết dự sao cũng "tựy trường hợp" và khụng phải cụng cụ quyết sỏch phổ biến, do đú, tổng chi phớ lợi ớch mà thành viờn nhúm P5 mất đi sẽ cú thể được "thu lại" bằng việc tăng lợi ớch trong từng hoạt động của HĐBA và nhờ đú lợi ớch tổng thể của việc chuyển từ cơ chế phiếu phủ quyết sang cơ chế phiếu gia quyền cú thể sẽ lớn hơn. Cơ chế này nếu được ỏp dụng nhỡn bề ngoài cú vẻ như đó tước bỏ quyền phủ quyết của cỏc thành viờn thường trực, nhưng thực tế khụng phải như vậy, bởi lẽ nếu tớnh theo cỏc tiờu chớ ấy, cỏc thành viờn thường trực hiện nay, đặc biệt là Mỹ, vẫn cú ưu thế hơn cỏc quốc gia khỏc. Do vậy, lỏ phiếu của họ vẫn cú giỏ trị hơn, ở mức độ nào đú, họ vẫn cú thể nắm trong tay quyền phủ quyết "ngầm". Vỡ lẽ đú, cỏc thành viờn thường trực sẽ khụng phản ứng gay gắt với phương ỏn này như phương ỏn xúa bỏ hoàn toàn quyền phủ quyết. Cơ hội thành cụng của phương ỏn này phụ thuộc vào việc cỏc quốc gia phải xỏc định được những tiờu chớ nào cần được tớnh tới và tỷ trọng của từng tiờu chớ trong giỏ trị của lỏ phiếu được xỏc định ra sao để cho ra kết quả nờu trờn. Đõy là cụng việc khú khăn đũi hỏi nhiều

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 139 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)