Cho phộp sử dụng vũ lực

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 57 - 63)

Với mục đớch xõy dựng một hệ thống an ninh tập thể cú hiệu quả, cỏc nước lớn khi xõy dựng HC đó quyết định xõy dựng nờn lực lượng quõn đội quốc tế của LHQ. HĐBA cú trỏch nhiệm tổ chức nờn lực lượng này bằng cỏch ký kết với cỏc quốc gia thành viờn LHQ những hiệp định thỏa thuận về việc ủng hộ quõn đội và những trợ giỳp cần thiết theo quy định tại Điều 43 HC. Lực lượng quõn đội quốc tế sẽ nằm dưới sự chỉ huy trực tiếp của một ủy ban tham mưu quõn sự (Ủy ban này được thành lập theo Điều 47 và được đặt dưới quyền kiểm soỏt và chỉ huy trực tiếp của HĐBA). Khi cần tiến hành cỏc hành động quõn sự để bảo vệ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, HĐBA sẽ sử dụng lực lượng này. Đõy là cỏch thức sử dụng vũ lực duy nhất mà HC ghi nhận cho HĐBA. Khụng cú điều khoản nào trong HC, đặc biệt là trong chương VII, quy định một cỏch rừ ràng thẩm quyền của HĐBA được sử dụng vũ lực theo bất cứ cỏch nào khỏc. Tuy nhiờn, kể từ khi LHQ chớnh thức bước vào hoạt động đến nay, chưa cú một hiệp định theo quy định của Điều 43 nào được ký kết [2]. Điều này cú nghĩa, một đội quõn nằm trong tay LHQ khụng hề tồn tại trờn thực tế, và như vậy, cơ chế sử dụng vũ lực theo quy định tại chương VII khụng thể vận hành. Để khắc phục thực trạng này, khi cần sử dụng vũ lực để bảo vệ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, một mặt, HĐBA ỏp dụng Điều 53 HC tăng cường sử dụng cỏc hiệp định hoặc tổ chức khu vực, mặt khỏc, HĐBA đó ban hành nghị quyết cho phộp cỏc quốc gia thành viờn tiến hành can thiệp quõn sự. HĐBA cho phộp cỏc quốc gia thành viờn sử dụng vũ lực lần đầu

trong cuộc chiến tranh trờn bỏn đảo Triều Tiờn năm 1950, song đú cũng là lần duy nhất trong suốt 45 năm. Bởi lẽ, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, do sự đối đầu giữa hai phe Đụng - Tõy, cỏc thành viờn thường trực, đặc biệt là Mỹ và Liờn Xụ, thường sử dụng quyền phủ quyết khiến HĐBA bị tờ liệt. Mói cho đến năm 1990, với sự chấm dứt của chiến tranh lạnh, HĐBA mới lại thụng qua hai nghị quyết (Nghị quyết 665 và 678) trong cuộc chiến tranh Irắc cho phộp cỏc nước thành viờn LHQ sử dụng tất cả những biện phỏp cần thiết (bao gồm cả biện phỏp quõn sự) nhằm khụi phục hũa bỡnh và an ninh thế giới ở khu vực vựng Vịnh. Kể từ cuộc chiến tranh Irắc năm 1990, HĐBA đó thụng qua một loạt nghị quyết cho phộp cỏc nước thành viờn sử dụng vũ lực dựa trờn cỏc quy định ở chương VII như: Cỏc Nghị quyết 770, 787, 816, 836, 908, 1031, 1088, 1174, 1244, 1247 về xung đột ở Nam Tư cũ; Nghị quyết 794 về Xụmali; Nghị quyết 929 về Ruanđa; Nghị quyết 940 về Haiti; Nghị quyết 1264 về Đụng Timo…

Điều đỏng chỳ ý là, khi thực tiễn này ngày càng trở nờn phổ biến hơn, thỡ nú cũng gõy ra nhiều ý kiến tranh cói khỏc nhau về tớnh hợp phỏp của việc HĐBA cho phộp cỏc quốc gia thành viờn sử dụng vũ lực theo quy định của chương VII HC. Khụng chỉ cỏc quốc gia thành viờn của LHQ cú những ý kiến trỏi ngược nhau về vấn đề này, mà tranh luận cũn diễn ra sụi nổi trong giới luật gia quốc tế. Trong cỏc cuộc họp của HĐBA, nhiều quốc gia thành viờn đó bày tỏ sự khụng đồng tỡnh của mỡnh đối với cỏc nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực của HĐBA. Chẳng hạn, Nghị quyết 678 (1990) của HĐBA về vấn đề Irắc đó được thụng qua với 12 phiếu thuận, 2 phiếu chống của Cuba và Yờmen, 1 phiếu trắng của Trung Quốc. Trung Quốc cho rằng cụm từ "sử dụng mọi biện phỏp cần thiết" nhằm ỏm chỉ cho phộp sử dụng cỏc biện phỏp quõn sự, vỡ vậy đó quyết định khụng bỏ phiếu cho Nghị quyết này. Cũn Cuba và Yờmen thỡ tuyờn bố việc HĐBA cho phộp sử dụng vũ lực là việc làm bất hợp phỏp vỡ HCLHQ chỉ cho phộp sử dụng vũ lực theo Đ42, Đ51 (thực hiện quyền tự vệ) và Đ106 (chống lại quốc gia thự địch trong chiến tranh thế giới lần thứ hai - hiện đó hết hiệu lực). Tương tự như vậy, Nghị quyết 794 (1992) của HĐBA cho phộp TTK và cỏc quốc gia thành viờn cú liờn quan tiến hành những biện phỏp quõn sự tại Xụmali

dự được cỏc thành viờn HĐBA nhất trớ thụng qua, nhưng một số thành viờn vẫn đũi hỏi LHQ phải đúng một vai trũ lớn hơn trong những hoạt động này. Trung Quốc tuyờn bố bảo lưu vấn đề này vỡ "dự thảo Nghị quyết cho phộp một số nước triển khai cỏc hành động quõn sự cú thể làm phương hại tới vai trũ an ninh tập thể của LHQ. Do đú, Trung Quốc tuyờn bố bảo lưu vấn đề này". Trung Quốc và Ấn Độ cựng bày tỏ quan điểm cho rằng hành động quõn sự được Nghị quyết 794 cho phộp chỉ cú thể được coi là "hành động ngoại lệ trong trường hợp đặc biệt" và "khụng thể trở thành một tiền lệ tương lai". Trong cuộc khủng hoảng chớnh trị ở Haiti, HĐBA cũng đó thụng qua Nghị quyết 875 ngày 15/10/1993 cho phộp cỏc nước sử dụng hành động quõn sự nhằm đảm bảo việc khụi phục chớnh phủ hợp phỏp ở Haiti, Mờhicụ đó tuyờn bố Nghị quyết này là "một thực tiễn cực kỳ nguy hiểm trong quan hệ quốc tế"…

Những tranh cói nờu trờn cho thấy trong cộng đồng quốc tế cũn tồn tại ý kiến nghi ngờ tớnh hợp phỏp của cỏc Nghị quyết cho phộp cỏc nước triển khai hành động quõn sự của HĐBA. Những quốc gia khụng đồng tỡnh với nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực của HĐBA cho rằng Đ42 chương VII HC chỉ cho phộp những hành động quõn sự đỏp ứng đủ cả hai yờu cầu: thứ nhất, hành động quõn sự phải do một lực lượng quốc tế được thành lập theo Đ43 triển khai; thứ hai, hành động quõn sự phải do HĐBA trực tiếp kiểm soỏt và chỉ huy [33, tr. 108]. Điều 42 khụng thể là căn cứ chứng minh cho tớnh hợp phỏp của cỏc Nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực của HĐBA. Quyền tự vệ tập thể được quy định tại Điều 51 cũng khụng thể là căn cứ phỏp lý chứng minh cho tớnh hợp phỏp của cỏc nghị quyết của HĐBA, và như vậy, những nghị quyết của HĐBA là bất hợp phỏp. Ngược lại với ý kiến nờu trờn, nhiều chủ thể trong cộng đồng quốc tế như Mỹ, Anh, Itxaren… lại cho rằng HĐBA hoàn toàn cú "quyền hạn ngầm" cho phộp sử dụng vũ lực trong trường hợp cần thiết. Quyền này khụng được quy định một cỏch rừ ràng trong HC nhưng cú thể rỳt ra từ việc giải thớch chương VII HC [2]. Theo họ, HĐBA cú quyền sử dụng vũ lực theo Điều 42, nhưng lại khụng thể thiết lập lực lượng quõn đội LHQ theo Điều 43, nếu cứ rập khuụn đỳng những quy định rừ ràng về cỏch thức sử dụng vũ lực trong

chương VII thỡ HĐBA sẽ khụng thể thực hiện hành động trừng phạt bằng vũ lực. Vậy để thực hiện chức năng bảo vệ hũa bỡnh bằng hành động quõn sự của mỡnh, HĐBA phải được phộp sử dụng những cỏch thức khỏc, trong đú cú việc cho phộp, thậm chớ kờu gọi cỏc quốc gia thành viờn tổ chức thực hiện chức năng bảo vệ hũa bỡnh đú của HĐBA. Mặt khỏc, về nguyờn tắc, HCLHQ cũng khụng hoàn toàn cấm HĐBA ra nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực. Theo Điều 53 HC, HĐBA cú thể sử dụng những hiệp định hoặc cỏc tổ chức khu vực để đảm bảo cỏc hành động cưỡng chế dưới sự điều khiển của mỡnh. Đ53 cũng quy định rừ "khụng một hành động cưỡng chế nào được thi hành chiếu theo cỏc hiệp định khu vực hoặc do cỏc tổ chức khu vực, nếu khụng được HĐBA cho phộp…". Như vậy, cú thể núi việc HĐBA ra những nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực khụng trỏi với HCLHQ, dự việc này khụng nằm trong ý tưởng ban đầu của HC về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp trừng phạt quõn sự. Tuy nhiờn, đõy cũng khụng phải là biện phỏp lưỡng toàn trong mọi trường hợp. Cỏc quốc gia thành viờn tham gia những chiến dịch quõn sự dưới sự cho phộp của HĐBA chủ yếu là vỡ khu vực cần can thiệp cú liờn quan mật thiết đến lợi ớch của họ. HĐBA sẽ rất khú khăn nếu muốn kờu gọi cỏc quốc gia ỏp dụng cỏc biện phỏp tương tự như vậy đối với những khu vực khụng cú địa chiến lược quan trọng. Vấn đề xõy dựng một đội quõn của LHQ theo đỳng quy định của Điều 43 vẫn là phương ỏn tối ưu hơn so với tỡnh trạng hiện nay nếu xột theo nghĩa nú giỳp HĐBA cú quyền chủ động hơn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của mỡnh. Vướng mắc nằm ở chỗ, nhu cầu tài chớnh để duy trỡ hoạt động thường xuyờn của lực lượng này lại là một vấn đề khụng nhỏ buộc cộng đồng quốc tế phải cõn nhắc cẩn trọng. Trong hai quan điểm nờu trờn, quan điểm thứ hai hiện nay đang thắng thế và đó được HĐBA vận dụng trong thực tiễn hoạt động của mỡnh.

Dự cú hợp phỏp hay khụng thỡ những nghị quyết của HĐBA cho phộp sử dụng vũ lực đó trở thành một thực tiễn phổ biến và khụng thể phủ nhận. Vấn đề đặt ra ở đõy là dư luận quốc tế đũi hỏi HĐBA phải chịu trỏch nhiệm về hành động của liờn quõn và phải giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hành động đú. Cỏc

nước được phộp sử dụng vũ lực dưới sự cho phộp của HĐBA vỡ HĐBA khụng thể lập ra lực lượng quõn đội của LHQ theo quy định của Điều 43. Nhưng điều này khụng cú nghĩa là lực lượng liờn quõn cú quyền tựy tiện hành động bất chấp luật phỏp quốc tế. HĐBA cú thể ra nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực thỡ HĐBA cũng cú nghĩa vụ đảm bảo cho hoạt động của lực lượng liờn quõn tuõn thủ đỳng cỏc quy định của luật phỏp quốc tế, khụng để cho tỡnh trạng lạm dụng sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế xảy ra. Do đú, trong thời gian gần đõy, HĐBA ngày càng cú ý thức giỏm sỏt chặt chẽ hơn cỏc hành động quõn sự của lực lượng liờn quõn thụng qua ba yếu tố: thứ nhất, quyền hạn của lực lượng liờn quõn ngày càng được xỏc định cụ thể và chặt chẽ hơn; thứ hai, thời gian cho phộp sự can thiệp của liờn quõn ngày càng hạn chế; thứ ba, cỏc quốc gia thành viờn được phộp hành động cú nghĩa vụ bỏo cỏo thường xuyờn và chi tiết cho cỏc cơ quan của LHQ về hành động của mỡnh.

Thật vậy, nếu như mục tiờu đặt ra trong Nghị quyết 678 về Irắc rất rộng "để đảm bảo tụn trọng và thực thi Nghị quyết 660 (1990) của HĐBA và tất cả cỏc nghị quyết trước đú cú hiệu lực, cũng như nhằm khụi phục hũa bỡnh và an ninh quốc tế ở khu vực", thỡ cỏc nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực tiếp theo của HĐBA đề ra mục tiờu cụ thể và chi tiết hơn nhiều. Chẳng hạn Nghị quyết 940 về Haiti được thụng qua là nhằm "tạo điều kiện cho cỏc lónh đạo quõn sự rời Haiti… và sự trở về của Tổng thống đó được bầu một cỏch hợp phỏp, cũng như tạo mụi trường an toàn và đảm bảo cho việc triển khai Hiệp định Governors Islang".

Về mặt thời hạn, những nghị quyết đầu tiờn như Nghị quyết 678 về Irắc, 770 về Nam Tư và 794 về Xụmali Nghị quyết 940 về Haiti, 1244 về Kosovo và 1264 về Đụng Timo khụng quy định thời hạn thực thi nhiệm vụ của lực lượng liờn quõn. Trong những nghị quyết sau này, HĐBA đó đặt ra thời hạn một cỏch sớt sao: Nghị quyết 1155 về Cộng hũa Trung Phi quy định thời hạn cho phộp cỏc nước can thiệp quõn sự là 11 ngày; Nghị quyết 1101 về Anbani cho phộp can thiệp trong vũng 3 thỏng và được gia hạn thờm 45 ngày;

Nghị quyết 1088 về Nam Tư quy định thời hạn là 1,5 năm…

Về nghĩa vụ bỏo cỏo, ban đầu, Nghị quyết 678 về Irắc chỉ yờu cầu lực lượng liờn quõn "thường xuyờn thụng bỏo cho HĐBA" một cỏch chung chung. Do đú, cỏc nước thành viờn tham gia liờn quõn chỉ gửi lờn HĐBA những bỏo cỏo rất ngắn (một vài trang) với nội dung rất sơ sài. Đối với những nghị quyết sau này, nghĩa vụ bỏo cỏo được đặt ra với yờu cầu về mặt thời gian (mỗi thỏng 1 lần với Nghị quyết 1088 về Nam Tư; mỗi thỏng 2 lần với Nghị quyết về Zaire; 2 tuần một lần với Nghị quyết 1010, 1114 về Anbani và Nghị quyết 1125 về Cộng hũa Trung Phi) và với những thể thức cụ thể khỏc nhau, chẳng hạn trong cỏc Nghị quyết 1136 và 1152 về Cộng hũa Trung Phi, Nghị quyết 1216 về Guinea - Bissau và Nghị quyết 1264 về Đụng Timo liờn quõn cú nhiệm vụ bỏo cỏo lờn TTK LHQ; cỏc Nghị quyết 929 về Ruanđa và Nghị quyết 940 về Haiti vừa yờu cầu phải bỏo cỏo cho cỏc nước thành viờn thuộc liờn quõn vừa phải bỏo cỏo lờn TTK LHQ và TTK LHQ thường xuyờn thụng bỏo lờn HĐBA về diễn biến tỡnh hỡnh…

Việc quản lý theo chiều hướng ngày càng chặt hơn của HĐBA đối với hoạt động sử dụng vũ lực của cỏc quốc gia thành viờn dưới sự cho phộp của HĐBA đó giỳp hạn chế một phần khả năng lạm dụng quyền lực của cỏc quốc gia này, đem lại lũng tin cho cộng đồng quốc tế về một cơ chế an ninh tập thể cú hiệu quả. Tuy nhiờn, chỳng ta vẫn phải thừa nhận rằng, hiện nay, HĐBA vẫn khụng cú quyền kiểm soỏt toàn phần cũng như khụng cú vai trũ chỉ huy đối với hoạt động này. ủy ban tham mưu quõn sự theo quy định tại Điều 46 và Điều 47 HC được thành lập ra nhằm mục đớch giỳp đỡ HĐBA xõy dựng kế hoạch sử dụng lực lượng vũ trang và chịu trỏch nhiệm chỉ huy chiến lược tất cả những lực lượng vũ trang thuộc quyền điều hành của HĐBA đó khụng cũn hoạt động trờn thực tế [33, tr. 103]. Trong cỏc chiến dịch quõn sự được sự cho phộp của HĐBA, hiện tượng cỏc quốc gia thành viờn lạm dụng vũ lực, vi phạm luật lệ chiến tranh, tấn cụng "nhầm" vào mục tiờu dõn sự và dõn thường, khụng thực hiện đỳng quy chế dành cho tự nhõn chiến tranh hay giam giữ bất hợp phỏp, tra tấn tự nhõn… vẫn cũn xảy ra. Hiện thực này đặt HĐBA trước thử thỏch mới về đảm bảo nhõn

quyền tại những khu vực mà HĐBA cho phộp sử dụng vũ lực. Để khắc phục tỡnh thực trạng này, bờn cạnh việc tiếp tục quản lý chặt chẽ hơn nữa hoạt động sử dụng vũ lực của cỏc quốc gia thành viờn dưới sự cho phộp của HĐBA, cộng đồng quốc tế cần thiết lập cơ chế ràng buộc trỏch nhiệm của cỏc quốc gia cú hành vi lạm dụng vũ lực và cả trỏch nhiệm của HĐBA khi khụng quản lý chặt chẽ để những hành vi như vậy xảy ra trờn thực tế. Chỉ cú như vậy mới răn đe, khống chế được cỏc quốc gia thành viờn cũng như tăng cường trỏch nhiệm quản lý của HĐBA đối với cỏc quyết định cho phộp sử dụng vũ lực của mỡnh.

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 57 - 63)