Tranh chấp giữa Anh, Phỏp, Itxaren và Ai Cập tại kờnh đào Suez năm

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 165 - 166)

năm 1956

Ngày 26/7/1956, Tổng thống Ai Cập tuyờn bố quốc hữu húa kờnh đào Suez - tuyến đường đem lại nguồn thu lợi nhuận to lớn cho tư bản Anh, Phỏp với tư cỏch là hai nước cú cổ phần lớn nhất trong Cụng ty khai thỏc và sử dụng kờnh đào. Anh và Phỏp phản ứng rất quyết liệt trước tuyờn bố này. Một mặt, họ triệu tập Hội nghị Luõn Đụn từ ngày 1 đến 23/8/1956 với hy vọng cú thể tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nước tham gia hội nghị để quốc tế húa kờnh đào nhưng đó khụng thành cụng. Mặt khỏc, chớnh phủ Anh và Phỏp điều động quõn đội đến khu vực Trung Đụng nhằm uy hiếp Ai Cập. Hành động quõn sự của Anh và Phỏp khiến cho tranh chấp giữa họ với Ai Cập trở nờn căng thẳng hơn, đe dọa nghiờm trọng đến hũa bỡnh và an ninh thế giới. Sự việc này được đưa ra xem xột tại HĐBA LHQ. Nhúm họp từ ngày 5/10/1956 đến 15/10/1956, dựa vào chương VI HC, HĐBA đó đưa ra kiến nghị cho cỏc bờn tranh chấp về 6 nguyờn tắc tự do đi lại, tụn trọng chủ quyền của Ai Cập, quy định về thuế sử dụng kờnh đào, về việc bảo quản và mở rộng kờnh đào và về thủ tục trọng tài khi cú tranh chấp. Ai Cập tỏ ý chấp nhận 6 nguyờn tắc nhưng bỏc bỏ khuyến nghị của HĐBA về cụng thức quản lý kờnh đào Suez. Cũn Anh và Phỏp, khi thấy khụng thể thụng qua cơ chế của HĐBA để giành quyền quản lý kờnh đào, hai nước đó quyết định dựng biện phỏp quõn sự. Thực hiện ý đồ này, cựng với Itxaren, bắt đầu từ 31/10/1956 Anh và Phỏp đó tấn cụng Ai Cập và chiếm đúng kờnh đào Suez. Cuộc tiến cụng xõm lược của Anh, Phỏp và Itxaren đó bị HĐBA lờn ỏn mạnh mẽ. Được sự ủng hộ của Liờn Xụ và Mỹ, ngày 2/11/1956,

HĐBA đó thụng qua nghị quyết yờu cầu Anh, Phỏp, Itxaren phải ngừng bắn ngay lập tức. Tiếp đú, ngày 7/11/1956, HĐBA tiếp tục ra nghị quyết thành lập lực lượng Liờn hợp quốc làm nhiệm vụ giỏm sỏt ngừng bắn. Trước ỏp lực quốc tế này, Anh, Phỏp và Itxaren đó phải từng bước rỳt quõn khỏi khu vực, chấm dứt xung đột với Ai Cập.

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 165 - 166)