Tiờu chớ mở rộng và lựa chọn thành viờn

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 120 - 130)

Là một tổ chức đa phương toàn cầu lớn nhất hiện nay, LHQ thu hỳt được sự tham gia của hầu hết quốc gia trờn thế giới. Dự cũn tồn tại nhiều tranh cói giữa cỏc quốc gia về phương ỏn cải tổ cụ thể, nhưng tất cả cỏc quốc gia đều thống nhất với nhau về nhu cầu cần phải mở rộng cả thành viờn thường trực lẫn khụng thường trực của HĐBA nhằm tăng cường tớnh đại diện cho cơ quan này. Để việc cải tổ HĐBA phản ỏnh được sự thay đổi tương quan lực lượng trong đời sống quốc tế và cú tớnh khả thi, đũi hỏi phương ỏn mở rộng HĐBA phải tớnh đến tất cả cỏc tiờu chớ mở rộng và lựa chọn thành viờn như quy mụ dõn số, quy mụ nền kinh tế, sức mạnh quõn sự, tớnh đại diện cho

khu vực/chõu lục, tớnh đại diện về nền văn húa, nền tụn giỏo, mức độ đúng gúp vào hoạt động của LHQ núi chung và sứ mệnh của HĐBA núi riờng, khả năng ủng hộ từ phớa nhúm P5. Cụ thể như sau:

Về quy mụ dõn số: năm 1945 khi xõy dựng LHQ, tiờu chớ đại diện cho 50% dõn số thế giới đó là một tiờu chớ được cõn nhắc tới khi lựa chọn cỏc thành viờn thường trực HĐBA. Hiện nay, tiờu chớ dõn số vẫn là một tiờu chớ quan trọng cần phải tớnh đến khi phõn bổ số lượng ghế đại diện cho từng khu vực trong HĐBA mở rộng. Tuy nhiờn, đú khụng được xem là tiờu chớ cú tớnh quyết định khi đỏnh giỏ khả năng thắng cử của mỗi quốc gia. Khi lựa chọn thành viờn đại diện cho HĐBA mở rộng, tiờu chớ quy mụ dõn số chỉ là tiờu chớ bổ trợ cho tiờu chớ đại diện theo khu vực, là một trong những tiờu chớ cần được tớnh đến khi đỏnh giỏ triển vọng trở thành đại diện cho khu vực trong HĐBA giữa cỏc quốc gia tại khu vực ấy. Dễ dàng nhận thấy, nếu xột theo tiờu chớ quy mụ dõn số, Ấn Độ sẽ là ứng cử viờn sỏng giỏ nhất, sau đú cú thể là Inđụnờsia, Braxin và Pakixtan cho việc mở rộng HĐBA.

Về quy mụ kinh tế: nếu như sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, sức mạnh quõn sự vẫn là sức mạnh đúng vai trũ quyết định đến sức mạnh tổng hợp của một quốc gia, thỡ ngày nay, sau sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, nhõn tố kinh tế ngày càng đúng vai trũ quan trọng hơn. Phỏt triển kinh tế trở thành ưu tiờn chiến lược của hầu hết quốc gia trờn thế giới. Bối cảnh toàn cầu húa kinh tế giỳp cho quốc gia cú quy mụ lớn hơn về kinh tế cú khả năng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống quốc tế. Hơn nữa, việc phõn bổ đúng gúp bắt buộc về mặt tài chớnh cho LHQ núi chung và hoạt động GGHB của HĐBA núi riờng phụ thuộc phần lớn vào quy mụ kinh tế của cỏc quốc gia. Do vậy, tiờu chớ quy mụ kinh tế trở thành tiờu chớ quan trọng trong mở rộng HĐBA. Dựa vào tiờu chớ này, Nhật Bản và Đức - nước đúng thứ hai và thứ ba về kinh tế trong nền kinh tế thế giới là những ứng cử viờn sỏng giỏ nhất, sau đú sẽ là Ấn Độ. Tuy nhiờn, cũng như tiờu chớ quy mụ dõn số, tiờu chớ quy mụ kinh tế cần được xem xột trong mối quan hệ với tiờu chớ đại diện cho cỏc khu vực và nguyờn tắc tăng cường đại diện của cỏc nước đang phỏt triển. Bởi lẽ, phần đụng dõn số thế giới thuộc về

cỏc nước nghốo, quy mụ kinh tế khụng lớn, nếu xột theo quy mụ kinh tế, phần đụng dõn số của thế giới thuộc cỏc nước nghốo sẽ khụng cú đại diện trong HĐBA.

Về mức độ đúng gúp cho LHQ núi chung và HĐBA núi riờng: HĐBA là cơ quan đại diện cho LHQ chịu trỏch nhiệm chớnh trong duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, đồng thời là cơ quan nắm trong tay quyền lực thực sự của LHQ. Hiện nay, tỡnh hỡnh an ninh quốc tế diễn biến hết sức phức tạp khiến cho khối lượng cụng việc mà HĐBA cần phải giải quyết ngày càng nhiều hơn. Chi phớ về nhõn lực và vật lực dành cho hoạt động duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế vỡ thế cũng ngày càng tăng, trong khi nguồn lực mà LHQ cú trong tay cũn hạn chế. Điều này đũi hỏi sự ủng hộ, đúng gúp tớch cực của cỏc quốc gia thành viờn LHQ cho hoạt động của cơ quan này. Thành viờn mới của HĐBA trong trường hợp HĐBA mở rộng phải là thành viờn tớch cực đúng gúp cho hũa bỡnh và an ninh quốc tế, trước hết là đúng gúp về nhõn lực và vật lực cho hoạt động đú. Theo tiờu chớ này, rừ ràng cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển như Nhật Bản và Đức cú ưu thế nổi trội về đúng gúp tài chớnh, sau đú sẽ đến Italia và Canada (phụ lục 5). Vấn đề nằm ở chỗ, tiờu chớ về mức độ đúng gúp cho LHQ được xem xột ở cả hai khớa cạnh, khớa cạnh đúng gúp về tài chớnh và khớa cạnh đúng gúp về quõn số tham gia cỏc chiến dịch GGHB theo quyết định của HĐBA. Đa số cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển đúng gúp nhiều về tài chớnh cho LHQ nờu trờn lại khụng đồng thời là cỏc nước đúng gúp nhiều về quõn số tham gia lực lượng GGHB LHQ. Từ trước tới nay, đa phần binh lớnh "mũ nồi xanh" đến từ cỏc quốc gia nghốo và kộm phỏt triển hơn như Bănglađột, Pakixtan, Ấn Độ, Nờpan, ấtiụpia, Ghana, Urugoay, Nigiờria, Nam Phi, Xờnờgan, Marốc, Kờnia… Vỡ vậy, rất khú tỡm ứng cử viờn sỏng giỏ cho tiờu chớ này.

Về sức mạnh quõn sự và năng lực sở hữu vũ khớ hạt nhõn: khi LHQ mới đi vào hoạt động, HĐBA chủ yếu tập trung vào việc ngăn chặn cuộc chiến tranh thế giới lần thứ ba nổ ra, mối đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế chủ yếu là xung đột vũ trang giữa cỏc quốc gia. Trong thời điểm đú, ưu thế về

sức mạnh quõn sự và khả năng sở hữu vũ khớ hạt nhõn là nhõn tố vụ cựng quan trọng tạo nờn sức mạnh và khả năng ảnh hưởng đến đời sống quốc tế của cỏc quốc gia thành viờn LHQ. Sức mạnh quõn sự giỳp cỏc nước lớn trong đồng minh chống phỏt xớt giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, do vậy, đú cũng được xem là một tiờu chớ giỳp họ giành được ghế ủy viờn thường trực HĐBA. Về năng lực sở hữu vũ khớ hạt nhõn, đõy khụng được xem là tiờu chớ để lựa chọn thành viờn thường trực HĐBA, nhưng cả năm thành viờn thường trực HĐBA hiện nay đều là những nước đó phỏt triển thành cụng và cú quyền sở hữu hợp phỏp loại vũ khớ này. Vỡ vậy, cú khụng ớt quốc gia trờn thế giới cho rằng, khả năng sở hữu vũ khớ hạt nhõn là một căn cứ quan trọng giỳp họ gia tăng thế mạnh trong cuộc chạy đua giành ghế ủy viờn thường trực HĐBA mở rộng. Tuy nhiờn, nguy cơ đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế hiện nay khụng chỉ là cỏc nguy cơ an ninh truyền thống, mà cũn bao gồm cỏc nguy cơ an ninh phi truyền thống như an ninh năng lượng, an ninh lương thực, an ninh mụi trường, nạn khủng bố quốc tế, khả năng phổ biến vũ khớ hủy diệt… Việc giải quyết những mối đe dọa này khụng thể thành cụng nếu chỉ dựa vào sức mạnh quõn sự và khả năng sở hữu vũ khớ hạt nhõn. Thờm vào đú, số lượng quốc gia sở hữu vũ khớ hạt nhõn ngày càng nhiều. Một cường quốc bậc trung nếu sở hữu vũ khớ hạt nhõn như Pakixtan, Itxaren, Ấn Độ cũng được đỏnh giỏ cao về sức mạnh quõn sự, khiến cho khoảng cỏch chờnh lệch về sức mạnh quõn sự giữa họ với cỏc cường quốc hạt nhõn là thành viờn thường trực thu hẹp đỏng kể. Tiờu chớ sức mạnh quõn sự và khả năng sở hữu vũ khớ hạt nhõn (mà ngày nay mở rộng ra là vũ khớ hủy diệt) vỡ thế cũng cú vai trũ ớt quan trọng hơn. Hơn nữa, nếu tiờu chớ này được ỏp dụng (dự ngầm định) sẽ khuyến khớch một số cường quốc bậc trung đẩy mạnh cuộc chạy đua vũ trang. Điều đú hiển nhiờn là đi ngược lại tụn chỉ của LHQ cũng như mục đớch tồn tại của HĐBA. Do vậy, tiờu chớ này chỉ nờn là một tiờu chớ bổ trợ nhằm đo lường sức mạnh quốc gia trong hiện tại chứ khụng nờn là tiờu chớ để cỏc quốc gia hướng tới nhằm đạt được chiếc ghế trong HĐBA.

được nhắc tới nhiều hơn trong thời gian gần đõy, khi mà sự cọ xỏt giữa cỏc nền văn húa, giữa cỏc tụn giỏo khỏc nhau trở nờn gay gắt hơn, thậm chớ một số chuyờn gia nghiờn cứu về quan hệ quốc tế cũn cho rằng thế kỷ XX sẽ phải chứng kiến cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn minh. Sau vụ khủng bố 11/9, thế giới chứng kiến sự nổi lờn của cỏc phong trào đấu tranh của người Hồi giỏo đũi Mỹ và phương Tõy phải tụn trọng chủ quyền quốc gia họ. Ảnh hưởng của cuộc đấu tranh này đến đời sống quốc tế là khụng thể phủ nhận. Do vậy, việc định hỡnh trật tự thế giới mới, mở rộng HĐBA cũng cần xem xột tới tiờu chớ đại diện cho cỏc nền văn húa, nền tụn giỏo khỏc nhau trờn thế giới. Theo tiờu chớ này, cú thể thấy Ấn Độ (đại diện cho nền văn minh sụng Ấn, sụng Hằng cú bề dày lịch sử, đại diện cho đạo Hinđu), Pakixtan, Inđụnờsia (những quốc gia cú đụng dõn số theo đạo Hồi), hay Nigiờria (đại diện cho nền văn minh sụng Nin) là những quốc gia mang tớnh đại diện về tụn giỏo, văn húa cao (nhờ cả quy mụ dõn số). Tuy nhiờn, những quốc gia cú nền văn húa hay tụn giỏo với quy mụ dõn số nhỏ hơn khụng phải khụng cú lý khi núi rằng họ cũng đại diện cho những nền văn minh về nền tụn giỏo đú xuyờn suốt trong lịch sử loài người, vớ dụ như Ai Cập, Hy Lạp hay vựng đất Trung Đụng. Như vậy, tiờu chớ đại diện cho nền văn húa hay tụn giỏo cần gắn kết chặt chẽ với tiờu chớ về địa lý (đại diện cho cỏc khu vực địa lý) thay vỡ dựa vào quy mụ dõn số.

Về tớnh đại diện cho khu vực: thế giới được phõn chia thành nhiều khu vực khỏc nhau, ở cỏc khu vực ấy bao giờ cũng cú sự gắn bú giữa cỏc quốc gia do cú sự tương đồng nhất định về kinh tế, văn húa, lịch sử, nhu cầu về mụi trường an ninh khu vực… Lợi ớch của cỏc quốc gia trong khu vực thường gắn kết chặt chẽ với nhau. Vỡ thế, tiờu chớ đại diện cho khu vực luụn được coi là một trong những tiờu chớ quan trọng nhất để lựa chọn thành viờn cho HĐBA. Việc phõn bổ cỏc thành viờn khụng thường trực của HĐBA cũng theo tiờu chớ này. Tuy nhiờn, thành phần cỏc thành viờn thường trực HĐBA hiện nay lại chưa đỏp ứng được tiờu chớ đại diện cho cỏc khu vực địa lý khỏc nhau. Chõu Á - khu vực chiếm hơn nửa dõn số thế giới hiện chỉ cú một ghế thường trực

của Trung Quốc (Nga là quốc gia dự cú phần lớn diện tớch ở chõu Á nhưng thường được coi là quốc gia chõu Âu), hai khu vực lớn là chõu Phi và Mỹ Latinh thỡ khụng hề cú một ghế thường trực nào, trong khi Tõy Âu nhỏ bộ về diện tớch lại cú đến hai ghế thường trực HĐBA. Điều này đũi hỏi việc mở rộng HĐBA phải bỏm sỏt tiờu chớ quan trọng này để đảm bảo tớnh cõn bằng về số lượng giữa cỏc chõu lục. Theo tiờu chớ này, chõu Á, Mỹ Latinh, chõu Phi và phần nào đú là khu vực Đụng Âu được xem là những khu vực cần cú thờm đại diện, kể cả đại diện thường trực và khụng thường trực tại HĐBA. Tuy nhiờn, mở rộng HĐBA cho đảm bảo tớnh đại diện cũng cần phải đặt trong mối quan hệ với nhu cầu phải đảm bảo tớnh hiệu quả của HĐBA. HĐBA cần được mở rộng nhưng khụng nờn mở rộng quỏ nhiều. Nếu như số lượng thành viờn LHQ tăng từ 51 lờn tới 114 vào năm 1963 đó dẫn đến việc mở rộng HĐBA từ 11 lờn 15 thành viờn, thỡ với 192 thành viờn hiện nay, HĐBA khụng nờn mở rộng quỏ 25 ghế ủy viờn.

Quan điểm của cỏc ủy viờn thường trực HĐBA về phương ỏn mở rộng HĐBA [12]: đõy khụng được xem là một tiờu chớ cụng khai trong lựa chọn phương ỏn cải tổ HĐBA và xỏc định ứng cử viờn cụ thể cho việc mở rộng ấy. Nhưng đõy lại là tiờu chớ vụ cựng quan trọng, quyết định đến tớnh khả thi của bất kỳ phương ỏn cải tổ nào. Bởi lẽ, nếu khụng cú sự phờ chuẩn của tất cả cỏc quốc gia này, HCLHQ khụng thể bị sửa đổi, HĐBA cũng khụng được mở rộng. Một phương ỏn cải tổ chỉ cú thể thành cụng nếu vượt qua được điều kiện cần là dung hũa được những bất đồng của tất cả cỏc ủy viờn thường trực HĐBA, khụng làm tổn hại đến lợi ớch của bất kỳ ủy viờn thường trực nào đến mức họ phải bỏ phiếu phủ quyết phương ỏn ấy. Cho đến nay, cỏc ủy viờn thường trực HĐBA đó bày tỏ quan điểm của riờng mỡnh như sau:

Mỹ [3]: về tổng số thành viờn HĐBA sau khi mở rộng, Mỹ đưa ra con số "khụng quỏ 20". Đõy là toan tớnh cú tớnh chiến lược của Mỹ. Bởi lẽ, cơ chế bỏ phiếu hiện nay của HĐBA tuõn theo cả nguyờn tắc đa số (9/15 phiếu thuận - tương ứng với gần 2/3 tổng số thành viờn) và cả nguyờn tắc nhất trớ giữa cỏc thành viờn thường trực (khụng cú phiếu chống của bất kỳ thành viờn thường

trực nào). Cơ chế này giỳp Mỹ chỉ cần thờm 8 phiếu ủng hộ nữa là cú thể đạt được đa số cần thiết cho một nghị quyết cú lợi cho Mỹ. Cơ cấu thành viờn khụng thường trực của HĐBA hiện nay cho phộp Mỹ cú thể vận động được 8 lỏ phiếu này từ cỏc đại diện ở chõu Mỹ và chõu Âu (nơi Mỹ cú ảnh hưởng lớn) mà khụng cần lỏ phiếu nào từ cỏc thành viờn khụng thường trực ở chõu Á và chõu Phi (cả chõu Á và chõu Phi chỉ cú năm đại diện khụng thường trực tại HĐBA). Nếu tổng số thành viờn của HĐBA vượt quỏ con số 20, lờn tới 24 hay 25, sẽ đồng nghĩa với việc Mỹ buộc phải vận động ớt nhất 1 hoặc 2 lỏ phiếu ủng hộ từ cỏc đại diện của chõu Á hoặc chõu Phi để cú thể thụng qua bất kỳ nghị quyết nào với đa số phiếu. Như vậy thỡ lợi thế nờu trờn của Mỹ sẽ mất đi, Mỹ sẽ mất nhiều cụng sức, gặp nhiều khú khăn hơn nếu muốn HĐBA thụng qua một nghị quyết cú lợi cho mỡnh. Con số "khụng quỏ 20" là con số lý tưởng giỳp Mỹ duy trỡ lợi thế hiện nay.

Về phương ỏn cụ thể, Mỹ cho rằng, HĐBA cú thể tăng thờm 2 thành viờn thường trực mới (nhưng khụng cú quyền phủ quyết vỡ sẽ làm giảm đi quyền lực của cỏc thành viờn thường trực cũ) và 3 thành viờn khụng thường trực [11]. Quy định cấm thành viờn khụng thường trực ứng cử ở nhiệm kỳ tiếp theo cú thể được bói bỏ. Đõy là thỏa hiệp của Mỹ nhằm tạo điều kiện cho cỏc nước lớn ở cỏc khu vực khỏc nhau tuy khụng thể trở thành thành viờn thường trực nhưng cú thể kộo dài thời gian cú mặt tại HĐBA với tư cỏch là thành viờn khụng thường trực.

Đối với mở rộng thành viờn thường trực mới, Mỹ cụng khai ủng hộ Nhật Bản [40] - một đồng minh thõn cận của Mỹ ở Đụng Bắc Á - và đồng ý dành thờm một ghế dành cho một nước đang phỏt triển, ở đõy cú thể là Ấn Độ hay Nam Phi. Đối với nhúm G4 (bốn ứng cử viờn sỏng giỏ cho việc mở rộng thành viờn thường trực HĐBA gồm Đức, Nhật, Braxin và Ấn Độ) Mỹ cú thỏi độ khỏc nhau. Nhật Bản được Mỹ cụng khai ủng hộ. Tuy khụng cụng khai ủng hộ Ấn Độ, nhưng Mỹ cú thỏi độ tớch cực với nước này, dư luận cho rằng Mỹ đang ngầm ủng hộ Ấn Độ - một nước đang phỏt triển và ngày càng gắn bú

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 120 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)