Những đề xuất về việc cải tổ HĐBA đó được đề cập từ lõu, ngay từ năm 1995, sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc một thời gian. Vấn đề cải tổ HĐBA đó thu hỳt được sự quan tõm chỳ ý của hầu hết cỏc quốc gia thành viờn LHQ. Tuy nhiờn, cải tổ HĐBA là vấn đề đặc biệt quan trọng và nhạy cảm nờn khụng dễ dàng đạt được sự đồng thuận về phương ỏn cụ thể. Những tranh cói xung quanh vấn đề này vẫn chưa cú điểm dừng. Để thỳc đẩy tiến trỡnh cải tổ, Ban thư ký LHQ cũng đó vào cuộc. Cuối năm 2004, TTK LHQ Kofi Annan ra quyết định thành lập một Nhúm chuyờn gia cao cấp gồm cỏc cựu nguyờn thủ và ngoại trưởng của nhiều nước nhằm nghiờn cứu và đưa ra đề xuất về hướng cải tổ HĐBA. Kết quả là, trong Bỏo cỏo về cải cỏch LHQ tại phiờn họp của ĐHĐ LHQ thỏng 9/2005, TTK Kofi Annan đó đưa ra bốn nguyờn tắc cải tổ HĐBA do Nhúm này đề xuất như sau:
Thứ nhất, tăng cường sự tham gia vào quỏ trỡnh ra quyết định của HĐBA những quốc gia thành viờn cú đúng gúp nhiều nhất cho LHQ về mặt tài chớnh, quõn sự và ngoại giao.
Thứ hai, mở rộng sự tham gia của cỏc nước đang phỏt triển nhằm tăng cường tớnh đại diện của HĐBA.
Thứ ba, cải tổ nhưng khụng được làm tổn hại đến hiệu quả của HĐBA.
Thứ tư, cải tổ phải làm cho HĐBA dõn chủ và cú trỏch nhiệm hơn. Bốn nguyờn tắc do TTK Kofi Annan đưa ra cho thấy việc cải tổ phải giải quyết hài hũa cả hai yờu cầu, yờu cầu tăng cường tớnh đại diện của HĐBA và yờu cầu đảm bảo hiệu quả hoạt động của cơ quan này. Những nguyờn tắc này phản ỏnh được nguyện vọng của đại đa số quốc gia thành viờn LHQ nờn nhận được ủng hộ mạnh mẽ và trở thành chuẩn mực chung cho quỏ trỡnh cải tổ. Con số 15 thành viờn, đặc biệt là 5 ủy viờn thường trực của HĐBA khụng cũn đủ để đại diện cho 192 thành viờn LHQ, khụng phản ỏnh đỳng tương quan lực lượng của đời sống quốc tế hiện nay. Nhu cầu mở rộng thành viờn HĐBA là nhu cầu khỏch quan do thực tiễn đũi hỏi. Tuy nhiờn, cải tổ HĐBA là để tăng cường hiệu quả hoạt động của cơ quan này. Với tư cỏch là cơ quan hành động, HĐBA phải được tổ chức một cỏch gọn nhẹ, cú cơ chế làm việc hiệu quả để cú thể phản ứng một cỏch nhanh chúng trước cỏc diễn biến phức tạp khú lường của tỡnh hỡnh thế giới. Mõu thuẫn nằm ở chỗ, việc mở rộng thành viờn chỉ đảm bảo tớnh đại diện chứ chưa chắc đạt được mục tiờu hiệu quả. Nếu mở rộng quỏ nhiều cũn cú thể khiến HĐBA trở nờn cồng kềnh hơn, việc ra quyết định sẽ phức tạp và mất thời gian hơn. Do vậy, cỏc phương ỏn cải tổ phải hạn chế được tối đa mõu thuẫn này. Điều này đũi hỏi việc cải tổ HĐBA phải được tiến hành toàn diện, từ việc mở rộng thành viờn, cải tiến quy chế làm việc, cải cỏch phương thức bỏ phiếu thụng qua quyết định của HĐBA, đến xõy dựng lại mối quan hệ ràng buộc giữa HĐBA với cỏc cơ quan khỏc của LHQ, đặc biệt là ĐHĐ nhằm tăng cường sự kiểm soỏt của ĐHĐ với hoạt động của HĐBA và tăng cường tớnh dõn chủ cũng như trỏch nhiệm của HĐBA trước cỏc quyết định của chớnh mỡnh.
Việc cải tổ HĐBA đồng nghĩa với việc sửa đổi HCLHQ, Đ108 HC quy định: "Cỏc sửa đổi đối với HC sẽ cú hiệu lực khi được thụng qua với số phiếu 2/3 tổng số thành viờn ĐHĐ… được phờ chuẩn hợp hiến bởi 2/3 số thành viờn LHQ, bao gồm tất cả cỏc thành viờn thường trực của HĐBA". Theo đú, phương ỏn cải tổ HĐBA chỉ cú tớnh khả thi khi đỏp ứng được đầy đủ cỏc nguyờn tắc cải tổ nờu trờn, đồng thời, phải nhận được sự ủng hộ của ớt nhất 2/3
quốc gia thành viờn LHQ, trong đú phải bao gồm tất cả cỏc thành viờn thường trực HĐBA. Đõy là quy định khụng dễ dàng vượt qua, bởi lẽ, việc xỏc định một phương ỏn cải tổ thu hỳt được sự ủng hộ của 2/3 thành viờn LHQ đó vụ cựng khú khăn trong điều kiện lợi ớch của cỏc quốc gia, cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới khụng phải lỳc nào cũng tương đồng, nhưng để đạt được sự nhất trớ của tất cả cỏc thành viờn thường trực lại càng khú khăn hơn. Trước hết, vỡ việc cải tổ HĐBA, đặc biệt là mở rộng thành viờn, sẽ làm suy giảm quyền lực của cỏc nước thường trực tại HĐBA. Thờm vào đú, cỏc nước thường trực HĐBA đều là cỏc nước lớn, bờn cạnh mặt hợp tỏc, giữa họ vẫn đang tồn tại cuộc đấu tranh quyết liệt nhằm tập hợp đồng minh, giành giật khu vực ảnh hưởng. Dự thống nhất được với nhau về sự cần thiết phải cải tổ HĐBA, chấp nhận cỏc nguyờn tắc cải tổ mà TTK Kofi Annan đưa ra, nhưng cỏc nước này lại chưa thể thống nhất được với nhau về bất kỳ phương ỏn cải tổ cụ thể nào. Chớnh vỡ vậy, bờn cạnh việc tuõn thủ cỏc nguyờn tắc nờu trờn, trong quỏ trỡnh cải tổ, khả năng đạt được sự nhất trớ của cỏc thành viờn thường trực HĐBA cũng là một tiờu chớ quan trọng quyết định đến sự thành cụng hay thất bại của bất kỳ phương ỏn cải tổ nào.