Thủ tục bỏ phiếu của Hội đồng bảo an

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 38 - 42)

Trong cỏc phiờn họp, quyết định của HĐBA được thụng qua dưới hỡnh thức Nghị quyết, khuyến nghị hoặc đơn thuần chỉ là tuyờn bố của Chủ tịch Hội đồng. Khi tiến hành bỏ phiếu thụng qua quyết định mỗi thành viờn HĐBA cú một lỏ phiếu. Theo quy định tại Điều 27 HC, những nghị quyết của HĐBA về cỏc vấn đề thủ tục được thụng qua khi cú ớt nhất 9 ủy viờn HĐBA bỏ phiếu thuận, bất kể đú là thành viờn thường trực hay khụng thường trực của Hội đồng. Những nghị quyết của HĐBA về cỏc vấn đề khỏc (ngoài vấn đề thủ tục) chỉ được thụng qua khi cú ớt nhất 9/15 phiếu thuận, trong đú, theo HC phải bao gồm phiếu tỏn thành (concurring vote) của tất cả cỏc thành viờn là ủy viờn thường trực HĐBA.

Điều 27 HC khụng hề đưa ra tiờu chớ cụ thể để phõn biệt vấn đề nào là vấn đề thủ tục và vấn đề nào được coi là khụng phải vấn đề thủ tục. Trờn thực tế, HĐBA sẽ bàn bạc, thảo luận tớnh chất của vấn đề và xuất phỏt từ đặc điểm của từng vấn đề để xỏc định xem đú cú phải là vấn đề thủ tục hay khụng. Khi khụng thống nhất được giữa cỏc thành viờn về việc nhận định tớnh chất của vấn đề phỏt sinh, thỡ cỏch duy nhất vẫn là dựa vào nguyờn tắc nhất trớ giữa cỏc ủy viờn thường trực của Hội đồng. Thực tiễn hoạt động của HĐBA cho thấy,

cỏc vấn đề như: triệu tập cỏc cuộc họp, lập chương trỡnh nghị sự, triệu tập ĐHĐ, bầu thẩm phỏn TAQT… thuộc phạm vi thủ tục. Trong lĩnh vực duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, trừ những quyết định cú liờn quan đến việc ỏp dụng cỏc biện phỏp giải quyết hũa bỡnh tranh chấp quốc tế theo chương VI, cỏc quyết định của Hội đồng luụn là vấn đề ngoài thủ tục. Điều này cú nghĩa, khi HĐBA thụng qua cỏc quyết định cú liờn quan đến việc duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế (trừ quyết định liờn quan đến việc ỏp dụng cỏc biện phỏp hũa bỡnh giải quyết tranh chấp quốc tế) cần phải cú sự nhất trớ của tất cả cỏc nước ủy viờn thường trực Hội đồng, chỉ cần một ủy viờn thường trực bỏ phiếu chống, thỡ vấn đề được đưa ra biểu quyết sẽ khụng được thụng qua, dự cú đạt đủ 9, thậm chớ 14 phiếu thuận của tất cả cỏc thành viờn cũn lại. Đõy được gọi là "nguyờn tắc nhất trớ" giữa 5 ủy viờn thường trực hay cũn lại là "quyền phủ quyết" (veto) của cỏc nước ủy viờn thường trực, dự cụm từ này khụng hề được ghi nhận cụ thể trong HCLHQ. Nú là tờn mà người ta đặt cho quyền lợi đặc biệt của cỏc nước thành viờn thường trực HĐBA. Trong thực tế ỏp dụng quy tắc này, khụng nhất thiết nghị quyết về một vấn đề khụng phải là vấn đề thủ tục được thụng qua nào cũng cần phải hội tụ đủ 5 phiếu thuận của 5 ủy viờn thường trực. Đú là trường hợp một hoặc nhiều ủy viờn thường trực khụng ủng hoặc khụng muốn biểu thị sự ủng hộ của mỡnh đối với một nghị quyết, đồng thời cũng khụng muốn ngăn cản việc thụng qua nghị quyết, nờn cú thể bỏ phiếu trắng hoặc khụng tham gia bỏ phiếu. Hành động này khụng bị coi là phủ quyết và nghị quyết vẫn cú thể được thụng qua. Vớ dụ như trong cuộc chiến tranh Triều Tiờn năm 1950, Mỹ đó tận dụng cơ hội vắng mặt đại diện của Liờn Xụ tại HĐBA, coi trường hợp vắng mặt của Liờn Xụ là trường hợp phiếu trắng để HĐBA thụng qua những nghị quyết cú lợi cho việc can thiệp quõn sự của Mỹ và cỏc nước đồng minh [22, tr. 296]. TAQT trong ý kiến tư vấn về Hậu quả phỏp lý đối với cỏc quốc gia do việc hiện diện liờn tục của Nam Phi tại Namibia (Tõy Nam Phi) năm 1971 đó chấp nhận việc bỏ phiếu trắng của một nước ủy viờn thường trực của HĐBA khụng tương đương với việc thực hiện quyền phủ quyết. Gần đõy, ngày 12/6/2003, HĐBA bỏ phiếu

kộo dài thờm một năm nữa việc cho phộp quõn Mỹ tham gia cỏc lực lượng gỡn giữ hũa bỡnh của LHQ được miễn trừ truy tố trước Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế ICC. Phỏp, một ủy viờn thường trực, khụng đồng ý cho Mỹ được hưởng ưu đói này, nhưng để trỏnh xung đột với Mỹ, đó khụng tham gia bỏ phiếu tại HĐBA về vấn đề này [45]…

Nguyờn tắc nhất trớ giữa cỏc nước lớn là nguyờn tắc cơ bản, quan trọng nhất, được coi là hũn đỏ tảng chi phối hoạt động của HĐBA núi riờng và LHQ núi chung. Nguyờn tắc này đũi hỏi khi quyết định cỏc vấn đề trọng đại liờn quan đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế, cỏc nước lớn cần phải hành động nhất trớ với nhau. Chỉ cú vậy HĐBA mới cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp thiết thực, hữu hiệu để duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Điều này hoàn toàn hợp lý nếu người ta nghĩ rằng chỉ cú sự thỏa thuận giữa cỏc nước lớn mới trỏnh cho nhõn loại một cuộc chiến tranh thế giới mới. Nếu xem xột về phương diện thời điểm lịch sử hỡnh thành LHQ cũng như bối cảnh quan hệ quốc tế trong suốt thời kỳ tồn tại chiến tranh lạnh, thỡ quyền phủ quyết dành cho 5 ủy viờn thường trực HĐBA, về ý thức là để loại bỏ đến mức thấp nhất khả năng HĐBA bị thao tỳng bởi một số cường quốc và trở thành cụng cụ của nước đú, gõy ảnh hưởng tiờu cực cho hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Cũn về mặt phỏp lý, quyền phủ quyết sẽ là cơ sở duy trỡ sự bỡnh đẳng về tương quan lực lượng giữa hai hệ thống xó hội chủ nghĩa (XHCN) và tư bản chủ nghĩa (TBCN) tại diễn đàn LHQ, đặc biệt trong giai đoạn đầu khi LHQ mới đi vào hoạt động, đại đa số cỏc nước trong HĐBA là những quốc gia TBCN. Tuy nhiờn, nguyờn tắc này cũng khiến cho HĐBA bị rơi vào trạng thỏi tờ liệt, khụng thể hành động để duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế trong trường hợp cú xung đột giữa cỏc thành viờn thường trực. Trong trường hợp này, ảnh hưởng của HĐBA thực chất là ảnh hưởng của cỏc nước lớn, vấn đề cú được giải quyết hay khụng phụ thuộc vào sự dàn xếp bờn trong của cỏc nước này.

Những quy định về thủ tục bỏ phiếu của HĐBA cho thấy, sự khỏc biệt rừ nột nhất giữa cỏc thành viờn thường trực và khụng thường trực chớnh là

quyền phủ quyết. Do ảnh hưởng của cơ chế quyền phủ quyết mà ảnh hưởng của cỏc thành viờn khụng thường trực đến hoạt động của HĐBA cũn rất hạn chế. Nếu như cỏc thành viờn thường trực chỉ cần một phiếu phủ quyết đó cú thể ngăn cản thành cụng HĐBA ra nghị quyết bất lợi cho mỡnh, thỡ cỏc thành viờn khụng thường trực phải cần tới bảy phiếu chống mới tương đương với phiếu phủ quyết của một nước thường trực. Quyền hạn này, dự rất hạn chế so với quyền phủ quyết của cỏc nước thường trực HĐBA, nhưng nếu được cỏc thành viờn khụng thường trực đoàn kết sử dụng hiệu quả, cú thể tăng vị thế của họ lờn nhiều lần. Tuy nhiờn, cựng với quy định này, HC cũng quy định nhiệm kỳ của cỏc thành viờn khụng thường trực chỉ cú hai năm nhưng lệch nhau (mỗi năm bầu lại 5 thành viờn) và khụng được bầu lại liờn tục đó làm giảm khả năng cỏc nước này cú thể liờn kết, phối hợp hoạt động với nhau tại HĐBA. Khụng những vậy, mỗi thành viờn khụng thường trực lại được bầu chọn từ cỏc khu vực địa lý khỏc nhau, họ phải ưu tiờn quan tõm hơn đến những vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi của khu vực mỡnh đại diện, nờn bản thõn quyền lợi của cỏc nước khụng thường trực thường khú hũa nhập. Thờm vào đú, cỏc nước thường trực, đặc biệt là Mỹ, ý thức rất rừ khả năng cản trở thành cụng HĐBA ra một nghị quyết theo mong muốn của họ khi cú ớt nhất bảy thành viờn khụng thường trực đoàn kết đồng lũng bỏ phiếu chống lại nghị quyết ấy, vỡ vậy, họ khụng ngần ngại sử dụng kết hợp "cõy gậy và củ cà rốt" để gõy sức ộp đối với cỏc thành viờn khụng thường trực, nhằm ngăn ngừa khả năng này cú thể xảy ra. Chớnh vỡ những lý do trờn mà khả năng liờn kết, phối hợp hoạt động của cỏc thành viờn khụng thường trực để nõng cao vai trũ của mỡnh tại HĐBA rất khú xảy ra trờn thực tế. Trong thời gian gần đõy, ảnh hưởng của cỏc thành viờn khụng thường trực tại HĐBA cú phần mạnh mẽ hơn khi HĐBA cú nhiều hơn cỏc quyết định dựa trờn cơ sở đồng thuận. Những bất đồng giữa cỏc thành viờn HĐBA thường được dàn xếp trước trong cỏc cuộc tham vấn toàn thể trước khi đưa ra bỏ phiếu tại cỏc cuộc họp cụng khai. Tại đú, cỏc thành viờn khụng thường trực thường thể hiện được sự tớch cực chủ động của mỡnh trong quan hệ quốc tế thụng qua vai trũ trung gian, hũa giải và khả năng ảnh hưởng

đến quyết định của cỏc ủy viờn thường trực, nhất là khi cỏc nước này cú quan điểm bất đồng. Tuy nhiờn, điều ấy khụng cú nghĩa là quyền phủ quyết của cỏc thành viờn thường trực khụng cũn ý nghĩa, vỡ trờn thực tế, quyền "phủ quyết ngầm" hoặc "đe dọa dựng quyền phủ quyết" vẫn cũn tồn tại. Núi cỏch khỏc, cú những vấn đề khụng thể xuất hiện trong chương trỡnh nghị sự, hoặc cú những ý khụng bao giờ được đưa vào dự thảo nghị quyết vỡ nú mõu thuẫn với quyền lợi sống cũn của một nước thường trực HĐBA, nhất là Mỹ. Chớnh vỡ vậy, cú thể núi, quyền lực thực sự của HĐBA khụng nằm trong tay cỏc thành viờn khụng thường trực, ảnh hưởng của cỏc thành viờn này đối với cỏc quyết định của HĐBA cũn quỏ ớt ỏi so với quyền lực to lớn của cỏc thành viờn thường trực.

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 38 - 42)