Chức năng, quyền hạn của Hội đồng bảo an

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 30 - 36)

Theo quy định tại điều 24 HCLHQ, HĐBA là cơ quan đại diện cho cỏc thành viờn của LHQ chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. HĐBA thực hiện chức năng này nhằm 3 mục tiờu: gỡn giữ, vón hồi và kiến tạo hũa bỡnh. Những quyền hạn cụ thể của HĐBA được quy định ở cỏc chương VI, VII, VIII và XII HCLHQ. Theo đú, HĐBA cú quyền phối hợp cựng ĐHĐ bầu thẩm phỏn TAQT; kiến nghị ĐHĐ kết nạp thành viờn mới của LHQ, bầu TTK LHQ… Riờng trong lĩnh vực duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, với tư cỏch là cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh, HĐBA cú vai trũ cụ thể như sau:

Thứ nhất, giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế. Hũa bỡnh và an ninh quốc tế luụn được xem là nguyện vọng tha thiết của nhõn loại, là quyền lợi cơ bản của con người khi tham gia vào đời sống quốc tế. Một trong những nguyờn tắc quan trọng của LHQ, đồng thời, cũng là nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc tế hiện đại mà mọi quốc gia tham gia vào đời sống quốc tế phải tuõn thủ là hũa bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế. Chớnh vỡ vậy, khi cú tranh chấp hoặc tỡnh thế tranh chấp nảy sinh nếu kộo dài cú thể đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế, cỏc bờn đương sự cú nghĩa vụ phải giải quyết bằng biện phỏp hũa bỡnh. Trong trường hợp cỏc bờn đương sự khụng tự giải quyết được hoặc giải quyết khụng hiệu quả, theo quy định tại chương VI HC, HĐBA cú quyền và nghĩa vụ phải tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp hoặc hũa giải cỏc tỡnh thế tranh chấp quốc tế ấy, sao cho vừa đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của tất cả cỏc bờn liờn quan, vừa khụng để tranh

chấp hoặc tỡnh thế tranh chấp kộo dài cú thể gõy hại đến hũa bỡnh, an ninh và cụng lý quốc tế.

Thứ hai, hành động trong trường hợp hũa bỡnh bị đe dọa, bị phỏ hoại hoặc cú hành vi xõm lược. Đõy là quyền quan trọng nhất của HĐBA được ghi nhận tại chương VII HCLHQ, nú bao gồm cả quyền nờu khuyến nghị và quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp trừng phạt. Theo đú, HĐBA cú quyền xỏc định cú tồn tại hay khụng trờn thực tế sự đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược. Việc xỏc định đú cho phộp HĐBA đưa ra kiến nghị cho cỏc quốc gia liờn quan, ỏp dụng cỏc biện phỏp tạm thời, thậm chớ HĐBA cũn cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế, bao gồm cả cưỡng chế bằng biện phỏp quõn sự để duy trỡ hoặc khụi phục hũa bỡnh và an ninh thế giới. Đõy là biện phỏp cần thiết bảo đảm cho HĐBA cú thể hoàn thành được chức năng của mỡnh, vỡ trờn thực tế, do sự chi phối của quy luật lợi ớch quốc gia được đặt lờn hàng đầu trong giải quyết cỏc mối quan hệ quốc tế, những nghị quyết mang tớnh khuyến nghị nhiều khi khụng đủ hiệu quả để buộc cỏc chủ thể của luật quốc tế phải tụn trọng trật tự phỏp lý quốc tế hiện hành. Do vậy, cú thể núi, HĐBA là cơ quan cú thực quyền, nắm trong tay sức mạnh thực sự của LHQ. Tuy nhiờn, quyền lực của HĐBA khụng phải vụ hạn. HCLHQ quy định rừ ràng, HĐBA chỉ cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế như vậy trong trường hợp cú sự đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược nhằm duy trỡ hoặc khụi phục hũa bỡnh và an ninh quốc tế vỡ lợi ớch chung của cả cộng đồng. Đồng thời, cỏc biện phỏp mang tớnh cưỡng chế chỉ được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt, khi cỏc biện phỏp khỏc tỏ ra khụng thớch hợp hoặc đó mất hiệu lực và phải phự hợp với HCLHQ.

Thứ ba, tiến hành cỏc hoạt động GGHB. Đõy là một trong những hoạt động cú ý nghĩa thực tiễn quan trọng mà LHQ thụng qua cỏc hoạt động cụ thể do HĐBA tiến hành nhằm duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Mặc dự khụng được quy định cụ thể trong HCLHQ song hoạt động GGHB ra đời trờn thực tế như một tất yếu khỏch quan nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh

chấp quốc tế. Hoạt động GGHB được hiểu là việc triển khai cỏc hoạt động quõn sự và dõn sự để thiết lập sự hiện diện của LHQ tại nơi cú xung đột nhằm ổn định tỡnh hỡnh tại khu vực và tạo ra những điều kiện thuận lợi để giải quyết xung đột cũng như khụi phục hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Với cỏch hiểu đú, cú thể thấy rừ hoạt động GGHB khỏc với cỏc biện phỏp giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế, như đàm phỏn, điều tra, trung gian, hũa giải... đó được quy định trong chương VI của HCLHQ, cũng khụng giống với những biện phỏp mang tớnh cưỡng chế mà HĐBA được phộp tiến hành trong trường hợp cú sự đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược được quy định trong chương VII của HCLHQ. Cú thể xem hoạt động GGHB là hoạt động mang tớnh trung gian giữa hai nhúm biện phỏp nờu trờn (là hoạt động theo "chương sỏu rưỡi" của HC như ngụn ngữ của LHQ vẫn gọi về chương trỡnh này). Với ý nghĩa đú, hoạt động GGHB được ỏp dụng khụng chỉ trong cỏc cuộc xung đột giữa cỏc quốc gia, mà cũn được ỏp dụng trong cả cỏc cuộc xung đột nội bộ của từng quốc gia (nội chiến). Trong cỏc cuộc xung đột giữa cỏc quốc gia, lực lượng GGHB được sử dụng chủ yếu nhằm thực hiện cỏc hoạt động cú tớnh chất quõn sự như: phõn tỏch lực lượng của cỏc bờn xung đột; thiết lập và tuần tra, kiểm soỏt cỏc vựng phõn tỏch, cỏc vựng đệm và vựng phi quõn sự; quan sỏt việc thực hiện thỏa thuận ngừng bắn, rỳt quõn đội; quan sỏt sự phỏt triển của tỡnh hỡnh, sự di chuyển của lực lượng vũ trang, trang bị vũ khớ trong cỏc vựng căng thẳng, bảo vệ vận chuyển hàng cứu trợ, rà phỏ bom mỡn... Trong cỏc cuộc nội chiến do xung đột dõn tộc, sắc tộc, tụn giỏo... lực lượng GGHB của LHQ thực hiện nhiều hoạt động khỏc nhau. Ngoài hoạt động mang tớnh chất quõn sự, lực lượng này cũn thực hiện cỏc hoạt động khỏc như kiểm soỏt cỏc cơ quan hành chớnh; tổ chức và tiến hành bầu cử; thực hiện cỏc biện phỏp thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội; giỏm sỏt việc thực hiện quyền con người; hỗ trợ nhõn đạo, giỳp đỡ người tị nạn; giỳp đỡ cụng cuộc xõy dựng nhà nước.

Nhõn viờn của lực lượng GGHB là những sĩ quan, binh lớnh, cảnh sỏt dõn sự và nhõn viờn dõn sự đến từ nhiều nước, thụng thường được tổ chức theo hai hỡnh thức chớnh:

Cỏc phỏi đoàn quan sỏt với thành viờn chủ yếu là cỏc quan chức dõn sự khụng được trang bị vũ khớ, làm nhiệm vụ giỏm sỏt thực hiện thỏa thuận giữa cỏc bờn.

Cỏc lực lượng GGHB với thành viờn là cỏc đơn vị binh lớnh cú trang bị vũ khớ. Lực lượng GGHB khụng tham gia vào cuộc giao tranh mà chỉ kiểm soỏt tỡnh hỡnh, ngăn chặn xung đột bựng phỏt trở lại và cú thể bao gồm cả việc tạo lập điều kiện cho chớnh quyền hợp phỏp được thành lập.

Như vậy, tỏc dụng căn bản của hoạt động GGHB là khi ở khu vực xung đột xuất hiện những dấu hiệu hũa bỡnh và cần tới sự giỳp đỡ của cỏc lực lượng bờn ngoài để duy trỡ hoàn cảnh đú thỡ lực lượng GGHB của LHQ sẽ được triển khai dưới hỡnh thức nào đú để tạo điều kiện cuối cựng là giải quyết tranh chấp thụng qua cỏc con đường chớnh trị, ngoại giao.

Với tư cỏch là cơ quan thay mặt cỏc quốc gia thành viờn chịu trỏch nhiệm chớnh trong duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, HĐBA là cơ quan duy nhất cú quyền quyết định và đề ra cỏc giới hạn cho cỏc hoạt động GGHB của LHQ. Cú nghĩa, HĐBA cú quyền quyết định thành lập lực lượng GGHB, xỏc định quy mụ, mục tiờu, cỏch thức tiến hành và thời gian hoạt động của lực lượng gỡn giữ hũa bỡnh đú dựa trờn đề xuất của TTK LHQ. Trờn cơ sở nghị quyết của HĐBA về vấn đề này, TTK sẽ tiến hành điều hành cụ thể cỏc hoạt động GGHB với sự trợ giỳp của cỏc cơ quan chuyờn trỏch như Vụ gỡn giữ hũa bỡnh của LHQ (DPKO), ủy ban đặc biệt về GGHB... và chịu trỏch nhiệm trước HĐBA LHQ về mọi hoạt động cú liờn quan đến lực lượng GGHB ấy.

Thứ tư, tiến hành cỏc hoạt động thực tế nhằm chống khủng bố quốc tế. Trong những năm gần đõy, cỏc hoạt động khủng bố quốc tế diễn ra ngày càng phức tạp và nghiờm trọng, nú khụng chỉ gõy ra những hậu quả trực tiếp, lõu dài đối với từng quốc gia nơi xảy ra hoạt động khủng bố, mà cũn trở thành vấn đề an ninh phi truyền thống mang tớnh toàn cầu mà cả cộng đồng quốc tế phải đối mặt. Cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến khủng bố quốc tế như sau chiến tranh lạnh, với sự sụp đổ của hai cực, năng lực kiềm chế và kiểm

soỏt quốc tế giảm đi, những mõu thuẫn dõn tộc ngày càng nổi lờn và trở thành chủ nghĩa dõn tộc hẹp hũi, cực đoan, sử dụng khủng bố làm phương thức để đạt được lợi ớch chớnh trị; sự xuất hiện của cỏc phần tử cực đoan theo chủ nghĩa Hồi giỏo chớnh thống và cỏc thế lực tụn giỏo truyền thống khỏc õm mưu dựng thủ đoạn khủng bố để giành chớnh quyền quốc gia; do tranh giành quyền lực giữa cỏc đối thủ, phe phỏi chớnh trị ở một số nước dựng khủng bố để loại trừ lẫn nhau; do tỡnh trạng đúi nghốo kết hợp với tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia bị cỏc phần tử khủng bố lợi dụng để gia tăng những hành động phỏ hoại hũa bỡnh, an ninh quốc tế; do sự bựng nổ ở chợ đen hoạt động trao đổi mua bỏn những loại vũ khớ giết người hàng loạt khiến cỏc phần tử khủng bố dễ dàng hơn trong việc tiếp cận, sở hữu chỳng...

Nhận thức rừ tớnh nguy hiểm của hoạt động khủng bố, LHQ đó cú nhiều nỗ lực để bước đầu xõy dựng khuụn khổ phỏp quốc tế nhằm loại bỏ khủng bố ra ngoài vũng phỏp luật, tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc hoạt động chống khủng bố, đồng thời, thỳc đẩy cỏc hỡnh thức hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, trợ giỳp kỹ thuật và tư vấn cho cỏc quốc gia trong cuộc đấu tranh chống khủng bố. Trong khuụn khổ LHQ, HĐBA là cơ quan chịu trỏch nhiệm triển khai cỏc hoạt động chống khủng bố quốc tế cụ thể. Mặc dự là hoạt động được HĐBA triển khai thực hiện muộn hơn so với cỏc hoạt động khỏc, song những kết quả ban đầu của hoạt động chống khủng bố quốc tế của HĐBA trong thời gian qua, như tạo ra sự chuyển biến về nhận thức của cỏc quốc gia đối với vấn đề khủng bố quốc tế, thiết lập sự hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc quốc gia trong đấu tranh chống khủng bố... đó thể hiện những nỗ lực rất lớn của HĐBA trong cuộc chiến chống khủng bố, gúp phần quan trọng trong việc củng cố nền hũa bỡnh và an ninh quốc tế.

Ngoài những chức năng, quyền hạn cơ bản nờu trờn, với tư cỏch là cơ quan hành động, đại diện cho cỏc thành viờn LHQ chịu trỏch nhiệm chớnh trong duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, HĐBA cũn cú những đúng gúp khụng nhỏ đối với chương trỡnh giải trừ quõn bị. Thật vậy, trong thời đại ngày nay, dự hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển đó trở thành xu thế của thời đại, nhưng thế giới chưa

thực sự cú hũa bỡnh do cỏc mối đe dọa an ninh vẫn tồn tại. Một trong những mối đe dọa ấy là tỡnh trạng chạy đua vũ trang, phổ biến vũ khớ hủy diệt cũn khỏ phổ biến. Chớnh vỡ vậy, cộng đồng quốc tế thụng qua LHQ đó cú nhiều nỗ lực trong việc triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh giải trừ quõn bị với tư cỏch là biện phỏp phũng ngừa trong thời bỡnh nhằm loại trừ cỏc phương tiện, vũ khớ sử dụng trong cỏc cuộc xung đột vũ trang, hạn chế khả năng sử dụng vũ khớ gõy thương vong cho dõn thường, từ đú tạo dựng lũng tin, tiết kiệm chi phớ cho ngõn sỏch quõn sự của cỏc bờn tranh chấp, thỳc đẩy việc sử dụng cỏc biện phỏp hũa bỡnh để giải quyết tranh chấp quốc tế, đồng thời, giảm bớt nguy cơ đe dọa đến mụi trường tự nhiờn của trỏi đất. Với ý nghĩa này, chương trỡnh giải trừ quõn bị của LHQ được triển khai trờn cả ba lĩnh vực tương ứng với cỏc loại vũ khớ hiện hành: giải trừ và khụng phổ biến vũ khớ hạt nhõn; giải trừ và khụng sử dụng vũ khớ húa học, sinh học; giải trừ vũ khớ thụng thường. Trong cơ chế của LHQ, với tư cỏch là cơ quan hoạch định chớnh sỏch, ĐHĐ đúng vai trũ quan trọng, chủ yếu nhất trong việc xõy dựng cơ chế kiểm soỏt quốc tế, đề ra lịch trỡnh cụ thể, đồng thời tạo dựng sự đồng thuận quốc tế nhằm thực hiện cú hiệu quả Chương trỡnh giải trừ quõn bị. Giỳp việc cho ĐHĐ thực hiện trọng trỏch này cú cỏc cơ quan do ĐHĐ thành lập ra như ủy ban giải trừ quõn bị của LHQ, Hội nghị giải trừ quõn bị... Do vấn đề kiểm soỏt vũ trang và giải trừ quõn bị luụn gắn liền với hũa bỡnh và an ninh quốc tế - là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của HĐBA - nờn bờn cạnh vai trũ chủ đạo của ĐHĐ, HĐBA cũng cú những đúng gúp khụng nhỏ trong việc triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch của ĐHĐ như: thỳc đẩy hoạt động kiểm soỏt buụn lậu vũ khớ, thỳc đẩy sự minh bạch trong chớnh sỏch mua bỏn vũ khớ của cỏc quốc gia để trỏnh những hiểu lầm dẫn đến xung đột, kiểm soỏt việc thực thi chương trỡnh đối với mỡn sỏt thương..., đặc biệt, HĐBA LHQ đó thụng qua Nghị quyết 1540 về khụng phổ biến vũ khớ hạt nhõn, tớch cực tỡm giải phỏp cho cỏc cuộc khủng hoảng hạt nhõn ở bỏn đảo Triều Tiờn, ở Iran... nhằm hạn chế cuộc chạy đua vũ khớ hạt nhõn trong đời sống quốc tế. Cỏc hoạt động nờu trờn của HĐBA đó giỳp tăng cường lũng tin giữa cỏc nước, làm giảm căng thẳng về an ninh và duy trỡ ổn định chiến lược

quốc tế.

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 30 - 36)