Giải thớch thuật ngữ "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế"

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 52 - 57)

Trong hệ thống cỏc cơ quan của LHQ, HĐBA khụng phải là cơ quan hoạch định chớnh sỏch và giải thớch phỏp luật, mà là cơ quan bảo vệ phỏp luật, thay mặt LHQ ứng phú nhanh chúng với cỏc tỡnh huống phức tạp nảy sinh trong đời sống quốc tế nhằm duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Chương VII HC giao cho HĐBA nghĩa vụ hành động trong trường hợp hũa bỡnh bị đe dọa, bị phỏ hoại hay cú hành vi xõm lược nhưng lại khụng quy định rừ hành vi nào trờn thực tế bị coi là đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược. Phải đến tận ngày 12/4/1974, ĐHĐ LHQ mới thụng qua Nghị quyết 3314 về định nghĩa xõm lược đề cập đến vấn đề này, nhưng cũng chỉ dừng lại ở việc giải thớch rừ khỏi niệm "xõm lược vũ trang" trong quan hệ quốc tế, chứ chưa làm rừ tất cả những trường hợp "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế". TAQT với tư cỏch là cơ quan tư phỏp chớnh của LHQ, cú quyền giải thớch phỏp luật quốc tế, cũng chỉ xột xử

và đưa ra kết luận tư vấn trong từng vụ việc cụ thể, chưa cú dịp để nờu rừ quan điểm của mỡnh nhằm giải thớch đầy đủ khỏi niệm "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế". Do vậy, để thực hiện quyền ghi nhận tại Điều 39 HC, HĐBA cần xem xột từng vụ việc cụ thể, đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế và bỏ phiếu để xỏc định thực tại mọi sự đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh. Núi cỏch khỏc, để thực hiện chức năng của mỡnh, HĐBA cú quyền và nghĩa vụ phải giải thớch khỏi niệm "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế" trong từng trường hợp cụ thể. Đõy là một trỏch nhiệm rất quan trọng đối với cỏc thành viờn HĐBA.

Trong thực tiễn hoạt động của HĐBA, khỏi niệm "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế" ngày càng được giải thớch rộng hơn. Thời kỳ chiến tranh lạnh, khỏi niệm này thường chỉ được dựng để núi về cỏc hành vi sử dụng vũ lực truyền thống trong quan hệ quốc tế, tức là hành vi hoặc ý đồ xõm lược. Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, đời sống quốc tế cú nhiều biến đổi và khỏc biệt rừ rệt, an ninh quốc tế khụng chỉ giới hạn ở lĩnh vực an ninh quõn sự, cỏc nguy cơ an ninh phi truyền thống như an ninh kinh tế, mụi trường, an ninh năng lượng… xuất hiện ngày càng nhiều. Chớnh vỡ vậy, HĐBA buộc phải cú phương phỏp và cỏch tiếp cận mới phự hợp hơn với khỏi niệm "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế". Thực tiễn cho thấy, kể từ năm 1990 đến nay, HĐBA cú xu hướng giải thớch rộng hơn khỏi niệm "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế". Ngoài hành vi sử dụng vũ lực truyền thống trong quan hệ quốc tế, thuật ngữ này cũn được HĐBA ỏp dụng nhiều trường hợp khỏc như nội chiến xảy ra ở một nước nhưng cú thể đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế (Nghị quyết 668(1991) lờn ỏn việc Irắc đàn ỏp người Cuốc sau chiến tranh vựng Vịnh khiến cho những dũng người ồ ạt đổ về khu vực biờn giới, cú thể dẫn tới xõm phạm cỏc đường biờn giới quốc tế này, đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế; Nghị quyết về cuộc nội chiến xảy ra tại Xụmali, Mianma, Haiti...); tớnh hợp phỏp của chớnh phủ tạo nờn sự bất ổn về an ninh gõy hại cho dõn thường, dẫn đến hậu quả trờn quy mụ quốc tế (Nghị quyết 841(1993) và 875(1993) về cỏc vấn đề ở Haiti nờu rừ xung đột nội bộ xảy ra ở nước này kộo dài, trong khi chớnh phủ hợp phỏp của Tổng thống Jean - Bertrand Aristide khụng được thiết

lập, sẽ tạo nờn khụng khớ lo sợ và xỏo trộn kinh tế. Điều này cú thể làm tăng số lượng người Haiti tị nạn sang cỏc nước lỏng giềng, vỡ vậy, HĐBA tin rằng cần phải lật ngược tỡnh thế để ngăn chặn những tỏc động tiờu cực đối với khu vực bằng cỏch cho phộp sử dụng vũ lực để tỏi lập chớnh phủ hợp phỏp và bảo vệ dõn thường; Nghị quyết 1132(1997) được HĐBA ban hành ỏp đặt lệnh cấm vận kinh tế đối với Sierra - Leon với lý do cuộc chớnh biến ngày 25/5/1997 ở nước này là sự đe dọa đối với hũa bỡnh và an ninh quốc tế…); ỏp đặt lệnh trừng phạt đối với chớnh phủ bao che, từ chối dẫn độ tội phạm (Nghị quyết 748(1992) và 883(1993) do HĐBA thụng qua nhằm ỏp đặt lệnh cấm vận kinh tế đối với Libi khi nước này từ chối dẫn độ hai kẻ bị tỡnh nghi là thủ phạm đặt bom gõy ra vụ nổ mỏy bay của Hóng PanAm ở Lockerbie (Scotland)); trừng phạt một quốc gia nhằm ngăn chặn nguy cơ phổ biến vũ khớ hạt nhõn (kể từ năm 1991, HĐBA đó nhiều lần ra nghị quyết trừng phạt kinh tế và quản lý ngoại thương đối với Irắc, buộc nước này phải thủ tiờu hoàn toàn cỏc loại vũ khớ hủy diệt hàng loạt mà nước này cú thể đang sở hữu; tương tự như vậy, vấn đề hạt nhõn của Triều Tiờn và Iran cũng đang được xem xột tại HĐBA, nếu cỏc nước này khụng dừng chương trỡnh sản xuất vũ khớ hạt nhõn, rất cú thể họ sẽ bị ỏp đặt lệnh trừng phạt theo chương VII HC...); đảm bảo thực thi lệnh trừng phạt kinh tế (trường hợp của Nam Tư cũ); bảo vệ lực lượng GGHB của LHQ (UNAMID ở Xuđăng, UNPROFOR ở Nam Tư cũ) hay để trả đũa cỏc hành động tấn cụng vào lực lượng này (UNOSOM II ở Xụmali).

Trong thời gian gần đõy, cỏc nghị quyết của HĐBA viện dẫn chương VII HC cũn được ỏp dụng cho trường hợp "can thiệp nhõn đạo" - một thuật ngữ vốn xa lạ với luật phỏp quốc tế truyền thống - để bảo vệ nhõn quyền. Việc can thiệp này cú thể ỏp dụng đối với cỏc cuộc xung đột vũ trang trong nội bộ một quốc gia dẫn đến khủng hoảng nhõn đạo, đối với những chớnh phủ độc tài thi thành chớnh sỏch phõn biệt chủng tộc, vi phạm nghiờm trọng cỏc quyền cơ bản của con người, hay đơn thuần chỉ là can thiệp vũ trang để đảm bảo an toàn cho cỏc hoạt động cứu trợ nhõn đạo. Nú bao gồm cả những lệnh trừng phạt phi vũ trang và hành vi can thiệp vũ trang để cứu trợ nhõn đạo khi chớnh phủ đại diện cho quốc gia ấy khụng hợp tỏc với cỏc nhõn viờn cứu trợ

nhõn đạo, để khủng hoảng nhõn đạo tiếp tục diễn ra hay khủng hoảng nhõn đạo đó vượt qua khả năng khắc phục, đối phú của quốc gia ấy (Nghị quyết 1706(2006) và 1769(2007) của HĐBA cho phộp lực lượng hỗn hợp của LHQ và Liờn minh chõu Phi (UNAMID) quyền hành động theo chương VII HC để bảo vệ cỏc thành viờn của mỡnh, cỏc nhõn viờn LHQ, nhõn viờn cứu trợ nhõn đạo quốc tế và bảo vệ dõn thường tại Dafur Xuđăng; những nghị quyết cấm vận vũ khớ và thành lập Tũa ỏn hỡnh sự của HĐBA năm 1994 nhằm truy tố những kẻ phạm tội diệt chủng và tội ỏc chống nhõn loại trờn lónh thổ Ruanđa và cỏc nước lỏng giềng trong năm đú; cấm vận vũ khớ đối với Nam Phi năm 1977 khi nước này duy trỡ chế độ phõn biệt chủng tộc Apacthai; cấm vận vũ khớ và kinh tế với Nam Tư (1991-1992) do hành vi tàn sỏt người Cuốc ở Serbia; trừng phạt Namibia khi cú hiện diện của chế độ phõn biệt chủng tộc tại nước này…).

Việc mở rộng quyền lực của HĐBA trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống núi chung và lĩnh vực nhõn quyền núi riờng cho thấy ranh giới giữa nhõn quyền và chủ quyền, giữa vấn đề nội bộ và vấn đề quốc tế ngày càng mong manh, dẫn đến xuất hiện một cỏch giải thớch mới về HC và quyền lực của HĐBA phự hợp với tinh thần của Đ2K7 trong HC. Điều khoản này quy định LHQ khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia thành viờn, nhưng cũng nờu rừ "nguyờn tắc này khụng ảnh hưởng tới việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế được quy định trong chương VII". Điều này cú nghĩa, vi phạm nhõn quyền trong nội bộ một quốc gia cú thể bị coi là "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế" khi nú cú những tỏc động quan trong đối với quan hệ quốc tế, gõy nờn cỏc hậu quả nghiờm trọng, đi ngược lại những chuẩn mực về quyền con người mà cộng đồng quốc tế đó nỗ lực xõy dựng nờn. Trong trường hợp này, nếu HĐBA can thiệp thỡ khụng coi là hành vi vi phạm nguyờn tắc khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc.

Tương tự như vậy, sau hành động khủng bố nhằm vào nước Mỹ năm 2001, HĐBA cũng đó thụng qua hai nghị quyết quan trọng về chống khủng bố quốc tế dựa theo chương VII của HC, đú là Nghị quyết 1368 ngày 12/9/2001

và Nghị quyết 1373 ngày 29/9/2001. Cả hai nghị quyết đều coi chủ nghĩa khủng bố quốc tế là một mối đe dọa đối với hũa bỡnh và an ninh quốc tế, nờu rừ sự cần thiết phải sử dụng "mọi biện phỏp" - cõu thường được HĐBA sử dụng khi muốn cho phộp sử dụng vũ lực - để chống khủng bố quốc tế.

Cú thể thấy, khỏi niệm "đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế" trong hoạt động của HĐBA hiện nay được giải thớch hết sức đa dạng, nú khụng chỉ giới hạn ở lĩnh vực truyền thống là chống lại hành vi xõm phạm tới hũa bỡnh và an ninh thế giới, chống lại kẻ xõm lược thực tế và tiềm tàng, mà càng về sau, càng được mở rộng ỏp dụng cho cỏc nguy cơ an ninh phi truyền thống. Cỏc nguy cơ an ninh phi truyền thống này xuất hiện ngày càng nhiều, khiến phạm vi cỏc vấn đề mà HĐBA cú quyền và nghĩa vụ xem xột giải quyết để duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế vỡ thế cũng ngày càng lớn hơn, khối lượng cụng việc và số lượng cỏc lệnh trừng phạt cú căn cứ là chương VII HC cũng gia tăng. Trong khi đú, chương VII HC quy định về thẩm quyền của HĐBA chưa hề được sửa đổi. Vỡ thế, cú khụng ớt những tranh cói xung quanh cơ sở phỏp lý của một số nghị quyết của HĐBA xỏc định một tranh chấp hay tỡnh thế khụng thuộc lĩnh vực an ninh truyền thống nào đú là đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Sự phỏt triển, mở rộng quyền lực của HĐBA đối với cỏc lĩnh vực an ninh phi truyền thống nờu trờn cho thấy cần thiết phải cú một sự kiểm soỏt nhất định đối với cơ quan này. Bởi lẽ, trờn phương diện phỏp luật, khụng thể núi rằng quyền lực của HĐBA là vụ hạn. Quyền lực của HĐBA do cỏc quốc gia thành viờn LHQ trao cho và được ghi nhận cụ thể trong HC, HĐBA buộc phải tuõn thủ HC. Nếu HĐBA vi phạm cỏc quy định của HC thỡ cỏc quyết định của Hội đồng sẽ mất đi căn cứ phỏp lý và giỏ trị bắt buộc thi hành. Bờn cạnh đú, trờn thực tế, quyền lực rộng lớn của HĐBA dễ bị một số nước lớn lợi dụng thao tỳng để phục vụ cho lợi ớch của riờng mỡnh. Điều này càng dễ thực hiện hơn với cơ chế bỏ phiếu của HĐBA hiện nay. Vớ dụ như trường hợp của Haiti, nhiều người cho rằng việc HĐBA xem đõy là trường hợp đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế là do bị Mỹ chi phối khi Mỹ phải chịu sức ộp từ dũng người tị nạn từ nước này tràn sang, chứ trờn thực tế, tỡnh trạng nhõn quyền ở Haiti chưa đến mức phải ỏp dụng cỏc lệnh trừng phạt như

HĐBA đó làm [38, tr. 84]. Những phõn tớch trờn cho thấy cả trờn phương diện phỏp luật và thực tiễn đều đũi hỏi phải cú cơ chế kiểm soỏt hoạt động của HĐBA. Tuy nhiờn, cũng cần phải thừa nhận rằng, hiện nay khụng cú một cơ quan tài phỏn nào chịu trỏch nhiệm đỏnh giỏ xem hành động của HĐBA cú phự hợp với HC hay khụng, kể cả TAQT - cơ quan tư phỏp chớnh của LHQ. Để kiểm tra được tớnh hợp phỏp của cỏc nghị quyết của HĐBA một cỏch thường xuyờn và bắt buộc thỡ cần phải cải cỏch cỏc cơ chế của LHQ. Trong điều kiện hiện nay, điều đú khụng dễ xảy ra.

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 52 - 57)