Mối đe dọa của chủ nghĩa đơn phương

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 63 - 72)

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, với khỏt vọng ngăn chặn hành vi sử dụng vũ lực đơn phương bằng một hệ thống an ninh tập thể cú hiệu quả, cộng đồng quốc tế đó xõy dựng nờn LHQ. Trong bản HC thành lập nờn tổ chức này, hành vi sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đó bị nghiờm cấm. Việc sử dụng vũ lực của cỏc quốc gia chỉ được phộp trong một số trường hợp ngoại lệ được quy định chặt chẽ, đú là quyền tự vệ chớnh đỏng (Điều 51), quyền sử dụng vũ lực chống lại cỏc quốc gia thự địch trong chiến tranh thế giới lần thứ hai (Điều 106 - hiện nay đó hết hiệu lực) và hành động tập thể nhằm bảo vệ hũa bỡnh và an ninh thế giới do HĐBA quyết định theo chương VII (Điều 42). Như vậy, ngoài quyền tự vệ (cỏ nhõn hoặc tập thể), việc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế hiện nay chỉ được coi là hợp phỏp khi cú sự cho phộp của HĐBA bằng một nghị quyết viện dẫn chương VII HC. Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, sau sự chấm dứt của chiến tranh lạnh, tương quan lực lượng trong đời sống quốc tế đó cú sự thay đổi đỏng kể, Mỹ nổi lờn như một siờu cường với sức mạnh vượt trội trờn tất cả cỏc lĩnh vực với tham vọng xõy dựng một trật tự thế giới một cực do mỡnh lónh đạo. Để thực hiện tham vọng này, Mỹ tự giành cho mỡnh vai trũ "sen đầm quốc tế", tự cho phộp mỡnh trừng phạt vũ trang đối với cỏc nước chống đối, đi ngược lại lợi ớch của Mỹ. Trong quỏ trỡnh đú, Mỹ và cỏc nước đồng minh cố gắng tận dụng cơ chế của LHQ khi HĐBA cú thể đem lại cho họ một khuụn khổ thảo luận chớnh trị và hợp phỏp húa hành động của họ, đồng thời, vẫn để cho họ sự tự do hành động nhất định khi họ tiến hành can thiệp

quõn sự ở cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới. Ngược lại, khi khụng thể tận dụng được HĐBA, họ sẵn sàng phớt lờ cơ chế an ninh tập thể này để tự do hành động bất chấp sự phản đối của cộng đồng quốc tế. Thực tiễn này đặt LHQ núi chung và HĐBA núi riờng trước mối đe dọa của chủ nghĩa đơn phương, thỏch thức địa vị của LHQ và trật tự phỏp lý mà LHQ cú nghĩa vụ phải bảo vệ.

Hành vi can thiệp của NATO vào Kosovo năm 1999 và đặc biệt là cuộc tấn cụng của Mỹ vào Irắc năm 2003 là những minh chứng tiờu biểu cho chỳng ta thấy rừ mối đe dọa của chủ nghĩa đơn phương trong quan hệ quốc tế, mặc dự trong cả hai trường hợp này, cỏc nước sử dụng vũ lực đều viện dẫn cỏc nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực của HĐBA trước đú để biện minh cho hành động của mỡnh. Trong trường hợp của NATO, Phỏp viện dẫn Nghị quyết 1199 thụng qua tại HĐBA ngày 23/9/1998 và Nghị quyết 1203 ngày 24/10/1998. Nghị quyết 1199 nờu rừ tỡnh trạng đang xấu đi ở Kosovo là một mối đe dọa cho hũa bỡnh và an ninh khu vực. HĐBA yờu cầu tất cả cỏc bờn, tất cả cỏc nhúm và cỏc cỏ nhõn chấm dứt ngay lập tức cỏc hành động thự địch, đồng thời, yờu cầu cỏc nhà chức trỏch Cộng hũa liờn bang Nam Tư và cỏc nhà lónh đạo người Anbani ở Kosovo tiến hành ngay lập tức biện phỏp nhằm cải thiện tỡnh hỡnh nhõn đạo và trỏnh nguy cơ một thảm họa nhõn đạo cú thể xảy ra. Đặc biệt, trong cỏc đoạn 16 và 17 của Nghị quyết, HĐBA tuyờn bố "trong trường hợp cỏc biện phỏp đũi hỏi khụng được thực hiện, sẽ xem xột tới hành động tiếp theo và cỏc biện phỏp bổ sung nhằm duy trỡ và lập lại hũa bỡnh". Nghị quyết 1203 thỡ khẳng định tỡnh hỡnh ở Kosovo tiếp tục đe dọa đến hũa bỡnh và an ninh khu vực, do đú, đoạn 9 của Nghị quyết nhấn mạnh "cần cú những hành động để đảm bảo an ninh và tự do đi lại của cỏc quan sỏt viờn". Trờn cơ sở hai nghị quyết này, Phỏp lập luận rằng hành động quõn sự của NATO là hợp phỏp vỡ phự hợp với Nghị quyết 1199 và Nghị quyết 1203. Tổng thư ký NATO cũng đưa ra những lập luận tương tự cho hành động quõn sự của tổ chức này, ụng ta cho rằng cỏc Nghị quyết 1199 và 1203 cú những điều khoản ỏp đặt cỏc nghĩa vụ cụ thể đối với Nam Tư, do vậy, việc sử dụng vũ lực là nhằm trả đũa lại việc chớnh quyền Beograt đó vi phạm cỏc nghĩa vụ

đú.

Trong cuộc tấn cụng của liờn quõn Anh - Mỹ vào Irắc, Mỹ đưa ra lập luận cho rằng trong Nghị quyết 678 (1990), HĐBA đó cho phộp sử dụng vũ lực đối với Irắc nhằm giải phúng Co-oột và lập lại hũa bỡnh ở khu vực, sau đú, Nghị quyết 687 (1991) quy định ngừng bắn nhưng vẫn buộc Irắc tiếp tục nghĩa vụ xúa bỏ cỏc kho vũ khớ hủy diệt hàng loạt. Điều này cú nghĩa Nghị quyết 687 chỉ đỡnh chỉ chứ khụng xúa bỏ hoàn toàn quyền sử dụng vũ lực được quy định tại Nghị quyết 678, quyền sử dụng vũ lực sẽ được khụi phục lại nếu Nghị quyết 687 bị vi phạm. Trong Nghị quyết 1441, HĐBA đó khẳng định rằng Irắc vẫn tiếp tục vi phạm nghiờm trọng Nghị quyết 687, HĐBA cho Irắc cơ hội cuối cựng để thực hiện nghĩa vụ xúa bỏ cỏc kho vũ khớ của mỡnh, nếu khụng sẽ phải chịu "những hậu quả nghiờm trọng". Theo logic của lập luận này, hành động của Mỹ và liờn quõn tại Irắc thỏng 3 năm 2003 là hợp phỏp.

Những cỏch giải thớch nờu trờn thật khú cú thể chấp nhận. Tất cả cỏc nghị quyết của HĐBA mà những nước này viện dẫn đều được thụng qua trờn cơ sở chương VII HC, nhưng khụng cú nghị quyết nào cho phộp cỏc nước thành viờn sử dụng vũ lực một cỏch rừ ràng. Nếu cứ đi theo chiều hướng giải thớch này, thỡ cú nghĩa là từ nay, việc can thiệp quõn sự sẽ khụng cần tới một nghị quyết cho phộp của HĐBA, mà chỉ cần suy ra từ cỏc Nghị quyết trước đú. Đõy là điều khụng thể chấp nhận được trong phỏp luật quốc tế. Bởi lẽ, theo quy định của HC, hành vi sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế của cỏc quốc gia thành viờn, nếu khụng phải là tự vệ, thỡ chỉ được coi là hợp phỏp khi cú nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực một cỏch rừ ràng của HĐBA dựa trờn Đ42. Đõy rừ ràng là biểu hiện của chủ nghĩa đơn phương, chà đạp lờn cỏc chuẩn mực phỏp lý về sử dụng vũ lực mà cộng đồng quốc tế đó nỗ lực xõy dựng nờn sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Chủ nghĩa đơn phương của Mỹ và cỏc nước đồng minh cũn được thể hiện trong cuộc chiến tranh mà Mỹ phỏt động ở Apganixtan năm 2001. Sau vụ tấn cụng khủng bố nhằm vào Mỹ ngày 11/9, ngay ngày hụm sau, ngày 12/9, HĐBA đó thụng qua Nghị quyết 1368 "thừa nhận quyền tự vệ chớnh

đỏng của cỏ nhõn hoặc tập thể, phự hợp với HC,…, cực lực lờn ỏn cỏc cuộc tấn cụng khủng bố kinh hoàng diễn ra ngày 11/9/2001… và coi những hành động này, cũng như cỏc hoạt động khủng bố quốc tế khỏc, là mối đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế". Nghị quyết 1368 khụng coi cỏc cuộc tấn cụng khủng bố nhằm vào nước Mỹ là hành động xõm lược vũ trang, tuy nhiờn, lại ngầm khẳng định Mỹ cú quyền trả đũa dựa trờn cơ sở Đ51 HC. Việc Nghị quyết 1368 cú dẫn chiếu đến quyền tự vệ chớnh đỏng cỏ nhõn hay tập thể đó cho phộp cỏc thành viờn LHQ hành động phự hợp với lợi ớch của mỡnh, nhưng lại khụng núi rừ là họ cú phải xin phộp HĐBA hay khụng. Thụng bỏo mà Mỹ gửi tới HĐBA ngày 6/12/2001, ngay trước ngày bắt đầu cỏc chiến dịch quõn sự ở Apganixtan, đó viện dẫn Đ51 HC từng được nhắc đến trong Nghị quyết 1368. Cỏc nước đồng minh của Mỹ là Anh và Phỏp cũng viện dẫn điều khoản này. Như vậy, trong chiến dịch quõn sự ở Apganixtan, Mỹ cho rằng mỡnh đó hành động phự hợp với những quy định về quyền tự vệ chớnh đỏng và Nghị quyết 1368 của HĐBA rừ ràng đó thừa nhận quyền hành động đú. Xột về mặt luật phỏp quốc tế, khú cú thể núi rằng hành vi của Mỹ là hành vi tự vệ theo đỳng Đ51 HC. Cứ cho rằng Mỹ cú cơ sở để tự vệ theo đỳng nội dung của Nghị quyết 1368, dự rằng Nghị quyết này khụng thừa nhận một cỏch rừ ràng hành vi khủng bố là tấn cụng vũ trang, thỡ hành vi sử dụng vũ lực tấn cụng vào một quốc gia cú chủ quyền như Apganixtan, lật đổ chớnh quyền Taliban cũng khụng thể coi là tương xứng với hành vi khủng bố - một điều kiện bắt buộc khi thực hiện quyền tự vệ chớnh đỏng. Hành vi của Mỹ cũng khụng được coi là sử dụng vũ lực theo sự cho phộp của HĐBA theo chương VII HC, bởi lẽ, dự Nghị quyết này mở đường cho Mỹ hành động nhưng nú chỉ đưa ra được một khung phỏp lý rất chung chung, khụng cú điều khoản nào cho phộp Mỹ sử dụng vũ lực để "trừng phạt" theo chương VII HC như Mỹ đó tiến hành trờn thực tế.

Cú thể thấy, những chớnh quyền khụng được bầu một cỏch dõn chủ và vi phạm nhõn quyền như Taliban ở Apganixtan, chớnh quyền độc tài của Milosevich ở Nam Tư hay việc sở hữu vũ khớ hủy diệt (nếu cú) của Irắc đều khụng hợp phỏp. Tuy nhiờn, theo quy định của HC, việc sử dụng vũ lực hoặc

cho phộp sử dụng vũ lực trừng phạt những chớnh quyền này chỉ thuộc về HĐBA. Cho đến thời điểm này, luật phỏp quốc tế chưa cú quy định cho phộp cỏc quốc gia thành viờn LHQ sử dụng vũ lực để trừng phạt họ nếu khụng cú sự cho phộp của HĐBA. Rừ ràng, những hành vi đơn phương của Mỹ và cỏc đồng minh nờu trờn đó tạo ra tiền lệ nguy hiểm trong quan hệ quốc tế. Để biện minh cho hành động của mỡnh, ngoài việc viện dẫn cỏc nghị quyết cho phộp sử dụng vũ lực của HĐBA một cỏch gượng ộp, Mỹ cũn nờu ra học thuyết "chiến tranh phũng ngừa" hay "chiến tranh phủ đầu". Học thuyết này được chớnh quyền Bush đưa ra trong bản Chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kỳ thỏng 9/2002, theo đú "Luật quốc tế, trong nhiều thế kỷ qua, đó thừa nhận rằng cỏc quốc gia cú quyền hành động để bảo vệ mỡnh trước một nguy cơ tấn cụng hiện hữu…". Đõy chớnh là quan điểm về sử dụng vũ lực trong trường hợp bị "đe dọa tấn cụng". Theo đú, một quốc gia cú thể tự vệ khi cú nguy cơ của một cuộc tấn cụng vũ trang {cú bằng chứng rừ ràng cho thấy nguy hiểm đó cận kề và hành động là cấp thiết (chiến tranh phủ đầu)} thậm chớ, cú thể tự vệ ngay cả khi khụng cú bằng chứng rừ ràng về nguy cơ tấn cụng mà nhằm chống lại một mối đe dọa mang tớnh chiến lược nhiều hơn (chiến tranh phũng ngừa). Năm 1981, để biện minh cho cuộc tấn cụng lũ phản ứng hạt nhõn Osirak của Irắc, Itxaren cũng đó từng nờu ra học thuyết này. Cuộc tấn cụng mà Itxaren coi là để thực hiện quyền tự vệ chớnh đỏng này đó bị HĐBA lờn ỏn mạnh mẽ trong Nghị quyết 487 (1981) và coi đú là một "sự vi phạm rừ ràng HCLHQ". Là nước đặt bỳt ký vào bản Nghị quyết này, 22 năm sau, chớnh Mỹ lại là nước tấn cụng vào một nước khỏc để thực hiện "quyền tự vệ chớnh đỏng phũng ngừa" của mỡnh.

Trong cộng đồng quốc tế đó cú những ý kiến khỏc nhau về những học thuyết này. Nhúm đi theo hướng giải thớch hạn chế Đ51 HC như nhõn dõn của nhiều nước ở Mỹ Latinh, chõu Phi [36]… cho rằng quyền tự vệ chớnh đỏng chỉ cú thể thực hiện nếu cú đầy đủ cỏc điều kiện như: được sử dụng để chống lại một cuộc tấn cụng vũ trang, hành động tự vệ chớnh đỏng chỉ được thực hiện sau khi đó bị tấn cụng vũ trang và thực hiện quyền tự vệ chớnh đỏng phải tuõn thủ tiờu chớ "tớnh tỷ lệ", cú nghĩa là ở một mức độ hợp lý so với mức độ bị tấn cụng. Ngược lại, nhúm cũn lại như Mỹ và một số nước đồng minh lại

giải thớch quỏ rộng khỏi niệm "tấn cụng vũ trang", điều kiện cần để thực hiện quyền tự vệ chớnh đỏng. Theo họ, khi những nguy cơ an ninh phi truyền thống xuất hiện ngày càng nhiều thỡ những hành động được nờu trong Nghị quyết 3314 về định nghĩa xõm lược vũ trang năm 1974 khụng cũn đủ để bao quỏt tất cả cỏc hành vi tấn cụng vũ trang nữa, mà ngày nay, nguy cơ khủng bố hay việc một quốc gia tàng trữ vũ khớ hủy diệt hàng loạt cũng cú thể là một cơ sở để thực hiện quyền tự vệ chớnh đỏng, quyền này được gọi dưới tờn quyền "tự vệ chớnh đỏng phũng ngừa". Những người theo học thuyết này đó bỏ qua tuyờn bố phỏp lý của Tũa ỏn Nuremburg xột xử cỏc tội phạm phỏt xớt Đức năm 1945: "Một hành động phũng ngừa trờn lónh thổ của một quốc gia khỏc chỉ cú thể cú căn cứ nếu hành động đú là cực kỳ cần thiết và khẩn cấp để thực hiện quyền tự vệ chớnh đỏng, đến mức khụng thể lựa chọn một phương cỏch khỏc cũng như khụng cú đủ thời gian để bàn bạc". Trong diễn văn khai mạc ĐHĐ LHQ thỏng 9/2003, TTK Kofi Annan đó bày tỏ mối quan ngại của mỡnh trước thực tiễn mới này. Theo ụng, thực tiễn này "là một thỏch thức lớn đối với những nguyờn tắc nền tảng cho hũa bỡnh và ổn định thế giới từ 58 năm qua…, nú cú thể tạo thành những tiền lệ cú nguy cơ làm tăng việc sử dụng vũ lực đơn phương, dự cú căn cứ hay khụng cú căn cứ". Như vậy, học thuyết chiến tranh phũng ngừa hay chiến tranh phủ đầu cũng chớnh là biểu hiện của mối đe dọa của chủ nghĩa đơn phương trong quan hệ quốc tế, làm giảm hiệu quả của hệ thống an ninh tập thể mà HĐBA là người cú nghĩa vụ duy trỡ.

Những biểu hiện của chủ nghĩa đơn phương đặt ra cho chỳng ta những cõu hỏi lớn về địa vị và vai trũ của HĐBA trong lĩnh vực bảo vệ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. HĐBA cú nghĩa vụ ngăn chặn cỏc nước sử dụng vũ lực trỏi với HCLHQ, đặc biệt là hành vi sử dụng vũ lực đơn phương vốn là nguyờn nhõn gõy nờn cỏc cuộc chiến tranh thế giới. Thế nhưng trờn thực tế, HĐBA đó khụng thể làm tốt được điều này. Ngược lại, như chỳng ta đó chứng kiến, sau chiến tranh Kosovo ở Nam Tư năm 1999, Apganixtan năm 2001 và Irắc năm 2003, HĐBA lại cú xu hướng chấp nhận sự việc đó xảy ra, thậm chớ gúp phần hợp phỏp húa những hành vi sử dụng vũ lực ngoài khuụn khổ phỏp luật quốc

tế, khụng được sự cho phộp của HĐBA hơn là nghiờm khắc hạn chế, kiểm soỏt những hành vi đú. Phõn tớch một số nghị quyết của HĐBA thụng qua sau cỏc cuộc chiến tranh này cho thấy rừ điều đú.

Trong cuộc chiến tranh ở Kosovo năm 1991 khú cú thể cho rằng sự can thiệp của NATO vào Kosovo đó tạo thành một tiền lệ mới về can thiệp nhõn đạo, bởi lẽ, tại cỏc cuộc thảo luận của ĐHĐ về chủ đề này (diễn ra từ ngày 6/10 đến 11/10/1999), rất nhiều nước đó bày tỏ thỏi độ phản đối mạnh mẽ. Đại đa số cỏc thành viờn LHQ khụng thể chấp nhận được việc cỏc cường quốc tự cho mỡnh quyền can thiệp dựa trờn những đỏnh giỏ của riờng họ về tỡnh hỡnh nhõn đạo cũng như can thiệp mà khụng cú sự cho phộp của HĐBA. Mặc dự khụng tỏn thành một cỏch rừ ràng, nhưng HĐBA lại thụng qua Nghị quyết 1244 (1999) nhắc lại nội dung cỏc hiệp định đó ký giữa Nam Tư và NATO (hiệp định kỹ thuật quõn sự), đồng thời, trao cho KFOR - lực lượng do NATO lập ra và đặt dưới sự chỉ huy của NATO - những quyền hạn cần thiết,

Một phần của tài liệu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 63 - 72)