Cỏc phiờn họp của HĐBA gồm cỏc loại sau:
Cỏc phiờn họp định kỳ (periodic meeting - Đ28K2 HC): phiờn họp định kỳ mỗi năm tổ chức hai lần, ngày thỏng do HĐBA quy định. Trong những phiờn họp này, mỗi ủy viờn tựy theo ý mỡnh cú thể cử một thành viờn chớnh phủ hoặc một đại diện đặc biệt khỏc nào đú tham dự. Cỏc phiờn họp định kỳ được tổ chức nhằm mục đớch rà soỏt, đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của HĐBA.
Cỏc phiờn họp trờn cơ sở thường xuyờn (continuous basis): được tổ chức để cú thể ứng phú một cỏch nhanh chúng những diễn biến của tỡnh hỡnh quốc tế và để kiểm phối cỏc hoạt động gỡn giữ hũa bỡnh của LHQ trờn cơ sở cỏc bỏo cỏo về vấn đề này của TTK LHQ.
thành viờn LHQ hoặc của TTK LHQ khi cú xung đột hoặc tỡnh huống cú khả năng đe dọa đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Một nước khụng phải thành viờn LHQ cũng cú thể đưa cuộc tranh chấp mà bản thõn mỡnh là một bờn tranh chấp ra trước HĐBA để cơ quan này xem xột giải quyết.
Cỏc cuộc họp của HĐBA cú thể được tổ chức tại trụ sở LHQ hoặc bất cứ nơi nào ngoài trụ sở mà HĐBA xột thấy thuận tiện cho cụng việc. Mỗi ủy viờn HĐBA phải luụn cú một đại diện tại trụ sở LHQ. Chức Chủ tịch HĐBA được luõn phiờn hàng thỏng giữa cỏc nước ủy viờn theo thứ tự vần chữ cỏi của tiếng Anh tờn quốc gia đú. Chủ tịch HĐBA cú trỏch nhiệm dự thảo chương trỡnh cụng tỏc của thỏng đú. Việc dự thảo này trước tiờn dựa trờn bảo dự bỏo chương trỡnh thỏng do bộ phận chức năng của Ban thư ký đảm nhận. Quốc gia chuẩn bị giữ vai trũ Chủ tịch HĐBA sẽ gặp gỡ và trao đổi với cỏc thành viờn khỏc của HĐBA xem cũn vấn đề nào cần được đưa vào chương trỡnh cụng tỏc thỏng khụng. Cuối cựng, chương trỡnh này sẽ được thụng qua bằng đồng thuận tại buổi tham vấn toàn thể vào ngày làm việc thứ hai của thỏng để chớnh thức trở thành chương trỡnh nghị sự của HĐBA.
Về hỡnh thức nhúm họp, HĐBA cú thể tổ chức cỏc phiờn họp chớnh thức (họp kớn và họp cụng khai) hoặc cỏc cuộc trao đổi khụng chớnh thức (cỏc phiờn tham vấn toàn thể và cỏc cuộc trao đổi khụng chớnh thức giữa một nhúm nhỏ thành viờn, thường là giữa cỏc thành viờn thường trực). Nếu như cỏc phiờn họp chớnh thức được quy định cụ thể trong HC và Thủ tục làm việc tạm thời của HĐBA, thỡ cỏc cuộc trao đổi khụng chớnh thức, đặc biệt là cỏc phiờn tham vấn toàn thể (consultation of the whole) khụng hề được ghi nhận trong bất kỳ văn bản phỏp lý quốc tế nào. Đú là một hỡnh thức làm việc đặc biệt và cú ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động của HĐBA. Trờn thực tế, tham vấn toàn thể là một cuộc "họp" của tất cả cỏc thành viờn HĐBA nhằm mục đớch dàn xếp những bất đồng giữa cỏc thành viờn HĐBA về một vấn đề hoặc một dự thảo nghị quyết nào đú. Thụng qua đú, HĐBA cú thể đạt được sự nhất trớ cao hoặc sự đồng thuận khi đưa dự thảo nghị quyết ấy ra bỏ phiếu tại cỏc cuộc họp cụng khai. Tham gia cỏc
phiờn họp, ngoài cỏc thành viờn của HĐBA, bất cứ thành viờn nào của LHQ nếu cú nhu cầu đều cú quyền tham dự và phỏt biểu ý kiến của mỡnh nhưng khụng cú quyền biểu quyết. Cỏc quốc gia khụng phải là thành viờn LHQ, nhưng là đương sự trong vụ tranh chấp mà HĐBA đang xem xột giải quyết, cũng được mời tham dự cỏc phiờn họp, nhưng khụng cú quyền biểu quyết trong những cuộc thảo luận liờn quan đến vụ tranh chấp ấy. HĐBA sẽ ấn định những điều kiện mà HĐBA xột thấy hợp lý để một quốc gia khụng phải là thành viờn LHQ được mời tham dự cỏc cuộc thảo luận của HĐBA. Riờng đối với cỏc phiờn họp được tổ chức dưới hỡnh thức họp kớn, chỉ cú cỏc nước ủy viờn HĐBA và cỏc nước mà HĐBA thấy trực tiếp cú liờn quan hoặc cần thiết phải tham dự mới được mời tham dự phiờn họp ấy theo thỏa thuận chung của tất cả cỏc nước thành viờn cơ quan này.