Người tự học cần cú khả năng tự hoàn thành nhiệm vụ học tập theo mục tiờu đề ra

Một phần của tài liệu Động vật có xương sống (Trang 79 - 82)

V. Nguồn gốc và sự tiến húa VI í nghĩa kinh tế của bũ sỏt

1 Cấu tạo ngoài * Hỡnh dạng cơ

2.3.5. Người tự học cần cú khả năng tự hoàn thành nhiệm vụ học tập theo mục tiờu đề ra

tập theo mục tiờu đề ra

*Thật vậy: để cú được điều này, người tự học phải tự mỡnh vận động, thực hiện được quy trỡnh tự học - Cú như vậy người học mới hoàn thành nhiệm vụ học tập theo mục tiờu đề ra.

Cụ thể:

* Quy trỡnh dạy - tự học hay quy trỡnh dạy học tớch cực lấy người học (trũ, SV...) làm trung tõm là tổ hợp hệ thống cỏc thao tỏc tự học của trũ đối với tỏc động dạy của thầy được tiến hành theo trỡnh tự ba thời như sau:

* Thời một: Nghiờn cứu cỏ nhõn.

Theo hướng dẫn của thầy, người học tự đặt mỡnh vào vị trớ của người tự nghiờn cứu, tự tiến hành khỏm phỏ tỡm ra cỏch thức " mới" hoặc cỏc giải phỏp bằng cỏch tự lực suy nghĩ, xử lý cỏc tỡnh huống, giải quyết cỏc vấn đề thầy đó đặt ra cho mỡnh. Theo cỏc trỡnh tự thao tỏc sau đõy:

1- Nhận biết vấn đề và phỏt hiện vấn đề 2- Định hướng giải quyết cỏc vấn đề 3- Thu thập thụng tin

5- Tỏi hiện kiến thức, khỏi niệm, cụng thức... Xõy dựng cỏc giải phỏp giải quyết, xử lý tỡnh huống.

6- Thử nghiệm cỏc giải phỏp, kết quả 7- Đưa ra kết luận

8- Ghi lại kết quả và cỏch nghiờn cứu (Sản phẩm ban đầu)

Vậy: Sau thời một, người học đó tự mỡnh tỡm ra cỏch xử lý tỡnh huống vấn đề được thầy đặt ra và ghi lại trờn phiếu (hay vở bài tập). Kết quả tỡm thấy được cựng với cỏch xử lý của mỡnh, bằng hành động của mỡnh, Người học đó tạo ra " sản phẩm giỏo dục đào tạo ban đầu", hay " Sản phẩm thụ", bao gồm cả kiến thức chuẩn mực cuộc sống, cỏch học, cỏch làm.

* Thời hai: Hợp tỏc với bạn, học bạn

"Sản phẩm ban đầu" thực sự cú giỏ trị và cú ý nghĩa đối với người học. Vỡ đú là kết quả đạt được do hoạt động của chớnh bản thõn người học. Song dễ mang tớnh chất chủ quan, phiến diện. Muốn trở thành khỏch quan, khoa học hơn, thỡ sản phẩm đú phải thụng qua sự đỏnh giỏ, phõn tớch, sàng lọc, bổ sung của cộng đồng cỏc chủ thể. Xó hội - lớp học, tức là chủ thể (ng- ười học) phải hợp tỏc với cỏc bạn, thụng qua cỏc hỡnh thức trao đổi cỏ nhõn, thảo luận nhúm - lớp, cỏc hoạt động tập thể. Dự ở hỡnh thức nào, chủ thể khụng thụ động nghe bạn núi, nhỡn bạn làm, mà phải tớch cực, chủ động tự thể hiện mỡnh theo cỏc thao tỏc sau đõy:

1. Tự đặt mỡnh vào tỡnh huống, tập sự sắm vai, sắm vai, đưa ra cỏch xử lý tỡnh huống, giải quyết vấn đề.

2. Tự thể hiện bằng văn bản, ghi lại kết quả xử lý của mỡnh (bằng sản phẩm ban đầu)

3. Tự trỡnh bày, giới thiệu, bảo vệ đến cựng sản phẩm ban đầu của mỡnh 4. Tỏ rừ thỏi độ của mỡnh trước chủ kiến của bạn: Đỳng - sai; Hay - dở; tham gia tranh luận.

5. Tự ghi lại ý kiến của cỏc bạn theo nhận thức của mỡnh.

6. Khai thỏc những gỡ đó hợp tỏc với cỏc bạn, bổ sung điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mỡnh thành một sản phẩm tiến bộ hơn

Sau thời hai, chủ thể đó hợp tỏc với cỏc bạn, và đó sử dụng tất cả những gỡ là khỏch quan, khoa học của cỏc sản phẩm cỏ nhõn của cỏc bạn để hoàn thiện hơn sản phẩm ban đầu của mỡnh. Song trong hoạt động đú cả lớp sẽ gặp phải tỡnh thế nan giải, khú phõn biệt đỳng - sai, khú đi đến kết luận khoa học. Thỡ giờ đõy, GV là người trọng tài khoa học kết luận cuộc thảo luận của lớp thành một bài thật sự khoa học từ những gỡ mà người học tự mỡnh tỡm ra. Cho nờn chủ thể (người học) phải học thầy và biết cỏch học thầy.

* Thời ba: Hợp tỏc với thầy, tự kiểm tra, tự điều chỉnh

Thật ra, người học đó học thấy từ thời một, thay thế cho bài giảng cú sẵn, thầy đó đặt ra cho trũ trước một hệ thống tỡnh huống và định hướng cho trũ tự mỡnh xử lý tỡnh huống, trũ phải nắm bắt được và học theo những gỡ mà thầy, cụ hướng dẫn. Ở thời hai, người học khụng những học được cỏch tổ chức, đạo diễn cho tập thể lớp hoạt động. Giờ đõy ở thời ba, thầy lại là người trọng tài kết luận về những gỡ mà cỏ nhõn và tập thể lớp đó tự tỡm ra thành bài học khoa học. Học thầy là học nội dung bài học thầy đó kết luận cựng với cỏch ứng xử của thầy để đi đến kết luận.

Trong lỳc học thầy, người học cũng phải giữ vai trũ chủ thể tớch cực, chủ động. Khụng thụ động nghe thầy kết luận, giảng giải mà tớch cực học thầy và biết cỏch học thầy, bằng hành động của chớnh mỡnh, theo trỡnh tự cỏc thao tỏc dưới đõy:

1.Tự xử lý tỡnh huống, giải quyết vấn đề theo sự hướng dẫn của thầy. 2.Chủ động hỏi thầy và biết cỏch hỏi thầy về những gỡ mỡnh cú nhu cầu, nhất là về cỏch học, cỏch làm.

3.Tự ghi lại chớnh xỏc ý kiến kết luận của thầy trong giờ thảo luận hay trong hoạt động của lớp

4.Học cỏch ứng xử của thầy trước những tỡnh huống gay cấn nổi lờn trong quỏ trỡnh hoạt động tập thể, cỏch phõn tớch, tổng hợp cỏc ý kiến khỏc nhau để đi đến kết luận.

5.Dựa và kết luận của thầy, tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ, tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mỡnh thành những sản phẩm khoa học

Cần tiến hành tự kiểm tra, điều chỉnh theo trỡnh tự cỏc thao tỏc sau đõy: 1.So sỏnh, đối chiếu kết luận của thầy và ý kiến của cỏc bạn, so với sản phẩm ban đầu của mỡnh: "Đỳng - Sai; Hay - Dở; Đủ - Thiếu"

2.Kiểm tra lý lẽ, tỡm kiếm luận cứ, thõm nhập vào thực tiễn để cú cơ sở chứng minh đỳng sai

3.Tổng hợp thờm lý lẽ, chốt lại vấn đề.

4.Tự sửa sai, điều chỉnh: Bổ sung những gỡ cần thiết vào sản phẩm ban đầu, tự sửa những chỗ sai sút.

5.Tự rỳt kinh nghiệm về cỏch học, cỏch xử lý tỡnh huống, cỏch giải quyết vấn đề của mỡnh.

Và thầy kiểm tra, đỏnh giỏ căn cứ vào kết quả tự đỏnh giỏ, tự điều chỉnh của người học. Sự đỏnh giỏ của thầy phải cú tỏc dụng giỏo dục thực sự, tức là hỗ trợ cho người học tự đỏnh giỏ, tự điều chỉnh, thực hiện thao tỏc trờn đõy và tự học cú hiệu quả.

Như thế: Qua tổng số cỏc chủ đề của tất cả mụn học, từ năm học này đến năm học khỏc, qua biết bao nhiờu lần tỡm hiểu, giải quyết chủ đề, xử lý tỡnh huống, ngay từ trờn ghế nhà trường người học đó tự lực hỡnh thành và phỏt triển dần dần cho bản thõn mỡnh nhõn cỏch một con người hành động, con người thực hiện tự chủ, năng động và sỏng tạo, cú năng lực giải quyết vấn đề, cú năng lực tự học sỏng tạo.

Một phần của tài liệu Động vật có xương sống (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)