Khả năng hỡnh thành năng lực tự học trong dạy học phần "Động vật học cú xương sống"

Một phần của tài liệu Động vật có xương sống (Trang 36 - 40)

"Động vật học cú xương sống"

Theo khuyến cỏo của UNESCO (1996) thỡ mục đớch đào tạo ở tiểu học là chuẩn bị và giỳp cỏ thể biết học qua học viết học núi. Mục đớch ở trung học là chuyển giao tri thức. Mục đớch ở Cao đẳng và Đại học là trang bị tri thức chuyờn sõu và phỏt triển năng lực phỏt triển chuyờn ngành. Về mục đớch lại cú ba cấp độ được diễn đạt như sau:

Mục đớch xó hội Mục đớch đào tạo Mục đớch mụn học Từ những điều kiện trờn mà ta thấy tớnh tất yếu của khả năng hỡnh thành năng lực tự học trong dạy học phần Động vật học cú xương sống - Sỏch cao đẳng sư phạm đó được biờn soạn theo hướng trang bị cho SV những tri thức chuyờn sõu và phỏt triển được năng lực tự học, phỏt triển chuyờn ngành.

Thật vậy, nếu để hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học cho SV ta cú thể dựa vào:

* Yếu tố thứ nhất: Là yếu tố tăng cường hướng dẫn học trong giờ lờn lớp giỏp mặt người học thỡ ta càng thấy rừ được cỏch bố trớ trỡnh bày nội dung của giỏo trỡnh hợp lý với mục đớch mụn học và từ đú ta cú thể hỡnh thành cho sinh viờn năng lực tự học như:

Mục đớch Nội dung Phương phỏp tự học Mục đớch của học phần: "Động vật học cú xương sống" là: - Kiến thức:

+ Trang bị cho người học đặc điểm cấu tạo gắn với chức phận sinh lý và cỏc hoạt động sống phự hợp với những điều kiện sống cơ bản và đặc trưng cho mỗi lớp.

+ Thấy tớnh đa dạng sinh học vốn sẵn cú ở mỗi lớp động vật cú xương sống.

+ Phản ỏnh nguồn gốc, sự tiến húa và ý nghĩa kinh tế của mỗi lớp động vật cú xương sống.

- Kỹ năng: Giỳp SV nõng cao được khả năng quan sỏt, phõn tớch kỹ năng thực hành và khả năng nhận biết thế giới động vật một cỏch toàn diện.

- Thỏi độ: Giỏo dục thế giới quan duy vật biện chứng và lũng yờu quý động vật.

Chớnh xuất phỏt từ mục đớch chung của giỏo trỡnh "Động vật học cú xương sống" như vậy mà việc trỡnh bày nội dung cho mỗi lớp đều phõn bố theo cỏc mục như sau:

I- Đặc điểm chung

II- Cấu tạo và hoạt động sống

III- Phõn loại

IV- Sinh thỏi học

V- Nguồn gốc

VI- í nghĩa kinh tế

Mặt khỏc, cỏch bố trớ trỡnh bày nội dung của giỏo trỡnh "Động vật học cú xương sống" thể hiện được chiều hướng phỏt triển từ thấp đến cao tức là thể hiện được sự tiến húa của giới động vật.

* Chớnh vỡ cỏch trỡnh bày như vậy ta cú thể hỡnh thành cho sinh viờn năng lực tự học, học phần này, vỡ việc hướng dẫn tự học cần thể hiện được hai mặt là: Lượng và chất.

- Về lượng: Càng về cuối giỏo trỡnh, tỉ lệ thời gian dành cho thuyết giảng so với hướng dẫn học càng giảm.

Vỡ sao vậy? Như trờn ta đó núi việc trỡnh bày nội dung ở cỏc lớp là giống nhau. Vỡ vậy ta chỉ cần hướng dẫn cho sinh viờn cỏch tự học khoảng 3 lớp là từ đú sinh viờn sẽ tự lực nghiờn cứu giỏo trỡnh mà xõy dựng cấu trỳc nội dung học cho cỏc lớp tiếp theo một cỏch dễ dàng.

Và cấu trỳc nội dung cỏc lớp về sau của động vật ngành dõy sống cú thể được trỡnh bày theo hỡnh thức:

+ Hoặc lập đề cương + Hoặc lập bảng + Hoặc sơ đồ húa + Hoặc hỡnh vẽ...

- Về chất: Càng về cuối giỏo trỡnh càng hướng về việc xõy dựng cõu hỏi, bói tập, giỳp cho người học tự mỡnh nờu ra được nhiệm vụ học tập, phương phỏp học, cõu hỏi để kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học. Như vậy, thay việc giỏo viờn nờu mục tiờu bài học là nờu cỏc cõu hỏi để hướng dẫn học, nờu cõu hỏi để người học tự kiểm tra, bằng việc người học nờu ra được mục tiờu bài học, nờu được cỏch học cỏc nội dung dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.

Thật vậy, do đặc điểm cấu trỳc nội dung của giỏo trỡnh "Động vật học cú xương sống" được trỡnh bày như ta đó nhận thấy ở trờn. Cho nờn, càng về cuối giỏo trỡnh GV càng dễ dàng sử dụng cỏc cõu hỏi, bài tập, giỳp người học tự xỏc định được nhiệm vụ và phương phỏp học tập, rồi tự kiểm tra, đỏnh giỏ được mỡnh và từ đú đó hỡnh thành cho SV năng lực tự học trong khi học học phần "Động vật học cú xương sống".

Vớ dụ: Khi dạy chương VIII (Học phần - "Động vật học cú xương sống"): Hướng tiến húa qua cỏc hệ thống cơ quan ngành động vật cú dõy sống.

Sau khi nờu vấn đề (đú là tờn cho một chủ đề), GV cú thể nờu cõu hỏi thay cho phần nờu mục tiờu của chủ đề này như sau:

+ Cõu hỏi 1: Vị trớ chương VIII đặt sau cả thảy 7 chương cựng với tờn chủ đề như vậy em cú nhận xột gỡ về việc bố trớ thứ tự cỏc chương của giỏo trỡnh khụng?

+ Cõu hỏi 2: Vậy thỡ chương VIII nhằm mục đớch gỡ?

+ Cõu hỏi 3: Với mục đớch của chương như vậy em hóy nờu cỏch học cỏc nội dung của chương?

* Như vậy là từ yếu tố "Hướng dẫn học" như trờn mà ta cú thể thực hiện tiếp được yếu tố thứ hai là: Tạo điều kiện thuận lợi để người học tự thể hiện mỡnh ở chỗ: Sau khi GV nờu ra một loạt cõu hỏi như trờn thỡ ở mỗi SV (hoặc nhúm nhỏ) sẽ cú suy nghĩ riờng để xỏc định mục tiờu của chủ đề này, cũng như xõy dựng cấu trỳc nội dung của chủ đề với những cỏch khỏc nhau.

* Xuất phỏt từ hai yếu tố trờn, ta cần yếu tố thứ ba là: tạo điều kiện để người học được tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ.

Thật vậy, sau yếu tố thứ hai, thỡ rừ ràng rằng mỗi sinh viờn (hoặc nhúm) cú những sản phẩm (hay kết quả nghiờn cứu riờng) khi được gúp ý, bổ sung, hoặc tranh luận với nhau. Sau đấy, dưới sự cố vấn, trọng tài của GV với những tổng kết tối ưu mà SV cú thể tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ được mỡnh. Cũng cú thể, GV đưa ra cõu hỏi, bài tập trắc nghiệm khỏch quan, cõu hỏi tự luận, nờu cấu tạo theo kiểu trả lời ngắn, để SV làm bài, rồi dựa trờn kết luận của GV, SV tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ.

Vớ dụ:

+ Cõu hỏi 4: Chọn cõu đỳng nhất trong cỏc cõu sau: - Thỳ là động vật cú xương sống tiến húa nhất

- Chim và thỳ đều là động vật cú xương sống và đều tiến húa hơn cả. - Tất cả cỏc động vật cú dõy sống là tiến húa hơn.

- Hệ thần kinh của bũ sỏt, chim, thỳ tiến húa nhất.

- Hệ thần kinh của tất cả động vật cú xương sống tiến húa nhất. - Hệ thần kinh của chim, thỳ là tiến húa hơn cả.

- Hệ thần kinh của thỳ tiến húa nhất.

Túm lại, đối với học phần "Động vật học cú xương sống", đõy là học phần trong số cỏc học phần của chương trỡnh cao đẳng sư phạm dễ giảng dạy theo hướng hỡnh thành năng lực tự học cho sinh viờn, để hỡnh thành năng lực tự học cho sinh viờn khi học học phần này đạt hiệu quả cao cần cú: "Tài liệu hướng dẫn tự học" cho sinh viờn.

Một phần của tài liệu Động vật có xương sống (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)